text
stringlengths 1
101k
|
---|
Rối loạn stress sau sang chấn. |
Tõm thần phõn liệt. |
3. |
Ngủ nhiều
- Ngủ nhiều là số lượng ngủ quỏ nhiều, ngủ suốt ngày. |
Thuật ngữ ngủ quỏ nhiều để chỉ cỏc bệnh nhõn than phiền ngủ suốt ngày, đôi khi họ đột ngột ngủ trong khi đi. |
Mặc dù đó cố gắng, nhưng họ khụng làm sao thức được. |
Thuật ngữ này khụng được dựng cho người ngủ do quỏ mệt mỏi. |
Tuy nhiờn, sự phõn biệt này khụng được rừ ràng. |
Ngủ nhiều là bệnh ớt gặp hơn (chiếm 5% người lớn) so với mất ngủ, nhưng khụng phải là hiếm trong lõm sàng. |
- Nguyên nhân hàng đầu gây ngủ nhiều là ngủ lịm, tiếp theo là tỡnh trạng nghiện ma tuý hoặc thuốc. |
Bệnh cơ thể phổ biến nhất gõy ra ngủ nhiều là ngủ ngỏy. |
Tỡnh trạng ngủ nhiều thường chỉ thoỏng qua. |
Chỳng được bệnh nhõn nhận biết rừ ràng bởi dấu hiệu khú giữ được tỡnh trạng thức giấc. |
Bệnh nhõn thường nằm trờn giường lõu hơn bỡnh thường hoặc sau khi thức dậy thỡ lại lờn giường để ngủ tiếp suốt ngày hụm đó. |
Thật ra, ngủ nhiều ớt gõy đảo lộn cuộc sống, ớt gõy khú chịu cho bệnh nhõn hơn so với mất ngủ. |
Bệnh nhõn thường mô tả rằng mỡnh đột nhiờn rơi vào trạng thỏớ buồn ngủ mà khụng thể cưỡng lại được. |
Đụi khi, bệnh nhõn rơi vào giấc ngủ do cảm thấy mệt mỏi và rất khú thức dậy vào buổi sỏng hụm sau. |
Cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy ngủ nhiều
Bệnh cơ thể
Bệnh tõm thần
Ngủ quỏ nhiều
Hội chứng Kleine-Levin. |
Chu kỡ kinh nguyệt liờn quan đến ngủ nhiều. |
Rối loạn chuyển hoỏ hoặc nhiễm độc. |
Viờm nóo. |
Nghiện rượu và thuốc. |
Hội chứng cai cỏc chất kớch thớch thần kinh. |
Trầm cảm. |
Phản ứng xa lỏnh. |
Ngủ quỏ nhiều trong ngày
Ngủ lịm và hội chứng giống ngủ lịm. |
Ngủ ngỏy. |
Hội chứng giảm thụng khớ. |
Cường giỏp, cỏc bệnh rối loạn chuyển hoỏ và ngộ độc. |
Nghiện rượu và cỏc thuốc ức chế thần kinh trung ương. |
Hội chứng cai cỏc thuốc kớch thớch thần kinh trung ương. |
Ngủ nhiều tiờn phỏt hoặc do ngủ khụng đủ. |
Cỏc bệnh dẫn đến ngủ lịm. |
Trầm cảm. |
Phản ứng xa lỏnh. |
Rối loạn nhịp ngủ hàng ngày. |
4. |
Cận giấc ngủ
Cận giấc ngủ là một hiện tượng khụng bỡnh thường, xuất hiện đột ngột trong khi ngủ hoặc khi dở thức, dở ngủ. |
Cận giấc ngủ thường xuất hiện ở giai đoạn III và IV của giấc ngủ NREM, do đó người bệnh thường khú nhớ lại chớnh xỏc nội dung của nú. |
5. |
Rối loạn nhịp thức-ngủ
Nhịp thức-ngủ là sự thay thế lẫn nhau giữa trạng thỏi thức và giấc ngủ hàng ngày. |
Rối loạn nhịp thức ngủ là bệnh nhõn khụng thể ngủ được khi họ muốn ngủ, ngược lại họ khụng thể thức khi họ muốn thức. |
Tuy nhiên, thời lượng ngủ trong ngày của họ vẫn bỡnh thường, vỡ thế, rối loạn này khụng phải là mất ngủ hoặc ngủ nhiều, mặc dự ban đầu bệnh nhõn cú thể than phiền là mất ngủ hoặc ngủ nhiều. |
Để xỏc định là rối loạn nhịp thức-ngủ cần phải hỏi kĩ bệnh nhõn. |
6. |
Phõn loại
Theo phõn loại của DSM-IV-TR, rối loạn giấc ngủ được chia làm 3 loại chớnh:
- Rối loạn giấc ngủ tiờn phỏt. |
- Rối loạn giấc ngủ liờn quan đến một bệnh tõm thần khỏc. |
- Rối loạn giấc ngủ khỏc (do bệnh cơ thể, do lạm dụng thuốc, ma tuý). |
Bảng phõn loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) coi hầu hết cỏc rối loạn giấc ngủ là một triệu chứng của một bệnh tõm thần khỏc. |
Chẩn đoỏn rối loạn giấc ngủ chỉ đặt ra khi khụng tỡm thấy một nguyờn nhõn nào gõy ra mất ngủ. |
Rối loạn giấc ngủ được ICD 10 chia thành:
- Rối loạn thời lượng giấc ngủ bao gồm:
+ Mất ngủ tiờn phỏt
+ Ngủ nhiều tiờn phỏt
+ Ngủ ngỏy
+ Rối loạn giấc ngủ liờn quan đến hụ hấp
+ Rối loạn nhịp thức-ngủ
+ Rối loạn giấc ngủ khụng biệt định khỏc
- Rối loạn cận giấc ngủ bao gồm:
+ Hoảng hốt trong đêm
+ Ác mộng
+ Miờn hành
+ Rối loạn cận giấc ngủ khụng biệt định khỏc
- Rối loạn giấc ngủ do một bệnh thực tổn hoặc do lạm dụng một chất. |
RỐI LOẠN THỜI LƯỢNG NGỦ
1. |
MẤT NGỦ TIấN PHÁT
1.1. |
Triệu chứng
Mất ngủ tiờn phỏt được chẩn đoỏn khi bệnh nhõn than phiền khụng ngủ, khú vào giấc ngủ hoặc khú giữ giấc ngủ, cỏc triệu chứng này cần kộo dài ớt nhất 1 thỏng. |
Mất ngủ tiờn phỏt khụng cú liờn quan gỡ đến cỏc bệnh cơ thể hoặc bệnh tõm thần khỏc. |
Mất ngủ tiờn phỏt được đặc trưng bởi 2 dấu hiệu:
+ Khú vào giấc ngủ
+ Hay thức giấc. |
Bệnh nhân có thể mất ngủ đầu giấc. |
Họ đi nằm ngủ như bỡnh thường (ví dụ lúc 10 giờ đêm), nhưng họ nằm mói mà khụng ngủ được. |
Các bệnh nhân này thường cho biết phải đến 1-2 giờ sáng, họ mới có thể vào được giấc ngủ. |
Tuy nhiên, giấc ngủ của họ là không sâu và dễ thức giấc. |
Mất ngủ đầu giấc hay gặp ở người trẻ tuổi. |
Bệnh nhõn cú thể mất ngủ giữa giấc, biểu hiện bằng việc hơi khó vào giấc ngủ (10 giờ đêm đi nằm ngủ và đến 11 giờ đêm thỡ ngủ được). |
Họ ngủ được đến 2-3 giờ sáng thỡ thức giấc. |
Sau đó, phải mất đến 1-2 giờ thỡ họ mới ngủ tiếp được. |
Mất ngủ giữa giấc hay gặp ở người trung niên. |
Cỏc bệnh nhân cao tuổi thường than phiền có mất ngủ cuối giấc. |
Họ vào giấc ngủ dễ dàng nhưng giấc ngủ của họ không kéo dài. |
Đến khoảng 1-2 giờ sáng thỡ họ thức giấc và khụng sao ngủ lại được. |
Mất ngủ hoàn toàn hiếm gặp trong mất ngủ tiờn phỏt. |
Chỳng cú thể là hậu quả của mất ngủ đầu giấc, giữa giấc hay cuối giấc. |
Bệnh nhân không hề ngủ được tý gỡ trong 24 giờ. |
Do mất ngủ nờn họ hay cỏu gắt và tỏ ra rất lo lắng cho giấc ngủ của mỡnh. |
Cỏc bệnh nhõn thường cú biểu hiện hơi hưng phấn về sinh lớ và tõm lớ vào buổi tối. |
Họ thường quan tõm làm sao để được ngủ đầy đủ, vỡ thế họ thường cố gắng tỡm mọi cỏch để ngủ như loại bỏ cỏc yếu tố gõy khú ngủ, nhưng khụng thành cụng. |
1.2. |
Tiờu chuẩn chẩn đoỏn mất ngủ tiờn phỏt theo DSM-IV-TR
A. |
Lời than phiền chủ yếu là khú vào giấc ngủ, khú giữ giấc ngủ hoặc cảm thấy khụng thoả mỏi sau khi ngủ dậy, kộo dài ớt nhất 1 thỏng. |
B. |
Mất ngủ (hoặc mệt mỏi ban ngày do mất ngủ) là nguyờn nhõn gõy ra cỏc triệu chứng khú chịu rừ rệt, ảnh hưởng xấu đến cỏc chức năng xó hội, nghề nghiệp hoặc cỏc chức năng quan trọng khỏc. |
C. |
Mất ngủ khụng xuất hiện trong phạm vi của bệnh ngủ ngỏy, mất ngủ do hụ hấp, rối loạn nhịp thức ngủ hàng ngày hoặc rối loạn cận giấc ngủ. |
D. |
Mất ngủ khụng phải là một triệu chứng của cỏc bệnh tõm thần khỏc (trầm cảm, lo õu lan toả, sảng). |
E. |
Mất ngủ khụng phải là do một chất (ma tuý, thuốc) hoặc một bệnh thực tổn. |
1.3. |
Điều trị
Điều trị mất ngủ tiờn phỏt là tương đối khú so với điều trị cỏc rối loạn giấc ngủ khỏc. |
Bệnh nhõn được yờu cầu gạt bỏ tất cả cỏc vấn đề trước khi đi ngủ. |
Nếu sau 5 phỳt lờn giường nằm mà họ vẫn khụng ngủ, họ được yờu cầu dậy, ra khỏi giường và làm một việc gỡ đó. |
Đôi khi, họ cần thay đổi giường ngủ hay phũng ngủ. |
Nếu bệnh nhõn cảm thấy căng cơ thỡ cần phải làm cỏc biện phỏp thư gión bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau. |
Liệu phỏp tõm lớ ớt kết quả cho mất ngủ tiờn phỏt. |
Thoả món tỡnh dục cú thể cú hiệu quả gõy ngủ với nam, nhưng ít hiệu quả với nữ. |
Cỏc thuốc hay được sử dụng trong điều trị mất ngủ tiờn phỏt thường là benzodiazepin, zolpidem, zaleplon và cỏc thuốc ngủ khỏc. |
Cỏc thuốc này cần được sử dụng một cỏch thận trọng vỡ dễ gõy phụ thuộc. |
Cỏc thuốc cú tỏc dụng dài sẽ phự hợp cho những người mất ngủ giữa giấc hoặc cuối giấc. |
Những thuốc tỏc dụng ngắn (zolpidem, triazolam) được sử dụng cho bệnh nhõn khú vào giấc ngủ. |
Nhỡn chung, cỏc thuốc này khụng được dựng kộo dài quỏ 2 tuần để trỏnh gõy nghiện. |
Một số thức ăn giàu melatonin và L-tryptophan cú tỏc dụng tốt cho mất ngủ. |
Melatonin là hormon tuyến tựng, cú tỏc dụng điều hoà giấc ngủ. |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.