query
stringlengths
12
273
context
stringlengths
4
253k
label
int64
0
1
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
"Điều 62. Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp bộ 1. Hội đồng thi đua, khen thưởng bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương là cơ quan tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể trung ương về công tác thi đua, khen thưởng. 2. Thành phần Hội đồng, gồm: a) Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể trung ương; b) Hội đồng có từ 03 đến 04 Phó Chủ tịch. Vụ trưởng Vụ Thi đua, khen thưởng là Phó Chủ tịch thường trực; đối với bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương chưa thành lập Vụ Thi đua, khen thưởng thì Trưởng phòng (ban) thi đua, khen thưởng là Ủy viên thường trực. Các Phó Chủ tịch khác và các ủy viên khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định. Thành phần Hội đồng thi đua, khen thưởng của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định. 3. Hội đồng có các nhiệm vụ, quyền hạn: a) Tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể trung ương phát động các phong trào thi đua theo thẩm quyền; b) Định kỳ đánh giá kết quả phong trào thi đua và công tác khen thưởng; tham mưu việc sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng; kiến nghị, đề xuất các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong từng năm và từng giai đoạn; c) Tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể trung ương kiểm tra, giám sát các phong trào thi đua và thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật về thi đua, khen thưởng; d) Tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể trung ương quyết định tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng. 4. Bộ trưởng, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể ở trung ương hướng dẫn thành lập, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần đối với Hội đồng thi đua, khen thưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc cấp bộ. 5. Vụ (Phòng, Ban) Thi đua, khen thưởng của các bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương là thường trực của Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp bộ. Đối với bộ, ban, ngành, đoàn thể ở trung ương chưa thành lập Vụ (Phòng, Ban) Thi đua, khen thưởng thì đơn vị phụ trách công tác thi đua, khen thưởng là thường trực của Hội đồng."
1
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Nhiệm vụ của Hội đồng 1. Thực hiện sự phối hợp giữa các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp trong việc tham mưu đề xuất các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng và tổ chức các phong trào thi đua trong phạm vi cả nước. 2. Định kỳ đánh giá tình hình phong trào thi đua và công tác khen thưởng; kiến nghị, đề xuất với Đảng và Chính phủ đề ra các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua trong từng năm và trong từng giai đoạn, tham mưu, tư vấn cho Đảng và Nhà nước về tổng kết lý luận và thực tiễn về công tác thi đua, khen thưởng; đề xuất sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách về thi đua, khen thưởng. 3. Đôn đốc, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách về thi đua, khen thưởng đối với các Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 4. Xét chọn các tập thể, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc, đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét đề nghị Chủ tịch nước quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, danh hiệu tỉnh Anh hùng, thành phố Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng.
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
"Điều 62. Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp bộ ... 2. Thành phần Hội đồng, gồm: a) Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể trung ương; b) Hội đồng có từ 03 đến 04 Phó Chủ tịch. Vụ trưởng Vụ Thi đua, khen thưởng là Phó Chủ tịch thường trực; đối với bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương chưa thành lập Vụ Thi đua, khen thưởng thì Trưởng phòng (ban) thi đua, khen thưởng là Ủy viên thường trực. Các Phó Chủ tịch khác và các ủy viên khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định. Thành phần Hội đồng thi đua, khen thưởng của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định. ..."
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
"Điều 62. Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp bộ 1. Hội đồng thi đua, khen thưởng bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương là cơ quan tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể trung ương về công tác thi đua, khen thưởng. [...]"
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Khoản 5.3. “Vận chuyển các phương tiện dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy” là hành vi dịch chuyển các phương tiện, dụng cụ được hướng dẫn tại tiểu mục 1.3 mục 1 phần I Thông tư này từ nơi này đến nơi khác dưới bất kỳ hình thức nào (có thể bằng các phương tiện khác nhau như ô tô, tàu bay, tàu thủy…; trên các tuyến đường khác nhau như đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy, đường bưu điện…; có thể để trong người như cho vào túi áo, quần…; có thể để trong hành lý như vali, túi xách…) để dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy hoặc sử dụng trái phép chất ma túy.
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với hành vi buôn bán trái phép quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu, cành tùng, biển tên quân nhân, biểu tượng quân binh chủng, mũ kêpi, mũ dã chiến, lễ phục, quân phục thường dùng, quân phục dã chiến, quân phục nghiệp vụ; trang phục, sao mũ, phù hiệu của dân quân tự vệ và các loại quân trang khác mà hàng phạm pháp có giá trị dưới 100.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính dưới 50.000.000 đồng. 3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: 3. Chánh thanh tra Bộ Quốc phòng có quyền: 3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất, Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động, Thủy đội trưởng có quyền: 3. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục nghiệp vụ quản lý thị trường thuộc Tổng cục Quản lý thị trường có quyền: 3. Đội trưởng Đội đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm thuộc Đoàn đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm có quyền: 3. Công chức, viên chức được giao nhiệm vụ kiểm tra, phát hiện vi phạm hành chính trong những lĩnh vực quy định tại Nghị định này.”. 3. Công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 30 Mục 7; Điều 32; Điều 33; Điều 34; Điều 35; Điều 36 Mục 8; theo thẩm quyền quy định tại Điều 39 Nghị định này. 3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng các kỹ thuật mật mã, sản phẩm mật mã không do Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp để bảo vệ thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước. 3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: 3. Trong trường hợp vi phạm mà Nghị định này quy định hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu được quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân vi phạm đưa phương tiện về trụ sở cơ quan để giải quyết hoặc tạm giữ tang vật phương tiện theo thẩm quyền. a) Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước; a) Người được khám sức khỏe có hành vi gian dối làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của mình nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự; a) Phạt cảnh cáo; a) Phạt cảnh cáo; a) Phạt cảnh cáo; a) Phạt cảnh cáo; a) Phạt cảnh cáo; a) Không thực hiện mã hóa bằng mật mã của cơ yếu những thông tin bí mật nhà nước có độ “Tối mật” khi truyền đưa bằng các phương tiện thông tin, viễn thông;
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ 1. Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, có tính đặc thù.
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04 tháng 5 năm 2012.. Những quy định trước đây của Bộ Công an về các tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an ninh thuộc Bộ Công an trái với Thông tư này đều bãi bỏ.
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
"Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng Hội đồng có nhiệm vụ, quyền hạn: 1. Tham mưu giúp Bộ trưởng phát động các phong trào thi đua trong toàn ngành nhằm thực hiện thắng lợi các chương trình, mục tiêu, kế hoạch và nhiệm vụ công tác của Bộ trong từng thời kỳ. 2. Định kỳ đánh giá kết quả các phong trào thi đua và công tác khen thưởng; tham mưu việc sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng; kiến nghị, đề xuất các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong từng năm và từng giai đoạn. 3. Tham mưu giúp Bộ trưởng kiểm tra, giám sát các phong trào thi đua và thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật về thi đua, khen thưởng. 4. Tham mưu giúp Bộ trưởng quyết định tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng sau đây: a) Cờ Thi đua của Bộ Tài nguyên và Môi trường; b) Danh hiệu Chiến sỹ Thi đua ngành tài nguyên và môi trường; c) Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; d) Cờ Thi đua của Chính phủ; đ) Danh hiệu Chiến sỹ Thi đua toàn quốc; e) Huân, Huy chương các loại; f) Danh hiệu vinh dự Nhà nước; g) Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước."
1
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Nhiệm vụ của Hội đồng 1. Thực hiện sự phối hợp giữa các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp trong việc tham mưu đề xuất các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng và tổ chức các phong trào thi đua trong phạm vi cả nước. 2. Định kỳ đánh giá tình hình phong trào thi đua và công tác khen thưởng; kiến nghị, đề xuất với Đảng và Chính phủ đề ra các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua trong từng năm và trong từng giai đoạn, tham mưu, tư vấn cho Đảng và Nhà nước về tổng kết lý luận và thực tiễn về công tác thi đua, khen thưởng; đề xuất sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách về thi đua, khen thưởng. 3. Đôn đốc, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách về thi đua, khen thưởng đối với các Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 4. Xét chọn các tập thể, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc, đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét đề nghị Chủ tịch nước quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, danh hiệu tỉnh Anh hùng, thành phố Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng.
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
"Điều 62. Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp bộ ... 2. Thành phần Hội đồng, gồm: a) Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể trung ương; b) Hội đồng có từ 03 đến 04 Phó Chủ tịch. Vụ trưởng Vụ Thi đua, khen thưởng là Phó Chủ tịch thường trực; đối với bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương chưa thành lập Vụ Thi đua, khen thưởng thì Trưởng phòng (ban) thi đua, khen thưởng là Ủy viên thường trực. Các Phó Chủ tịch khác và các ủy viên khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định. Thành phần Hội đồng thi đua, khen thưởng của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định. ..."
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
"Điều 62. Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp bộ 1. Hội đồng thi đua, khen thưởng bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương là cơ quan tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể trung ương về công tác thi đua, khen thưởng. [...]"
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Điều 299. Yêu cầu nội dung kỹ thuật bay kiểm tra, hiệu chuẩn PSR/SSR. Yêu cầu nội dung kỹ thuật bay kiểm tra, hiệu chuẩn nghiệm thu và bay kiểm tra, hiệu chuẩn đặc biệt cho từng loại PSR/SSR áp dụng theo Tập III Tài liệu 8071 của ICAO về kiểm tra thiết bị phụ trợ dẫn đường vô tuyến.
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Thẩm quyền nâng lương, nâng loại, chuyển nhóm, thăng hạng, phong, thăng cấp bậc quân hàm; hạ bậc lương, loại, nhóm, hạng, giáng cấp bậc quân hàm; kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ và cho thôi phục vụ đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 1. Thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: a) Phong quân hàm quân nhân chuyên nghiệp; b) Nâng lương, chuyển nhóm đối với quân nhân chuyên nghiệp có hệ số lương từ 6,80 trở lên; thăng cấp bậc quân hàm Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp; c) Nâng loại quân nhân chuyên nghiệp; d) Nâng lương, chuyển nhóm đối với công nhân và viên chức quốc phòng có hệ số lương từ 6,20 trở lên; đ) Nâng loại công nhân quốc phòng, thăng hạng viên chức quốc phòng; e) Kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ đối với quân nhân chuyên nghiệp có cấp bậc quân hàm Thượng tá và đối tượng quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8a, khoản 2 Điều 8b Thông tư này. 2. Thẩm quyền của Tổng Tham mưu trưởng: a) Thực hiện thẩm quyền của người chỉ huy đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng quy định tại khoản 3 Điều này đối với Bộ Tổng Tham mưu và doanh nghiệp cổ phần trực thuộc Bộ Quốc phòng; b) Quyết định phê duyệt danh sách kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ từ một năm (đủ 12 tháng) đến không quá 5 năm đối với quân nhân chuyên nghiệp có cấp bậc quân hàm Trung tá trở xuống theo đề nghị của các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. 3. Thẩm quyền của người chỉ huy đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng trừ các doanh nghiệp cổ phần trực thuộc Bộ Quốc phòng: a) Nâng lương, chuyển nhóm đối với quân nhân chuyên nghiệp có hệ số lương dưới 6,80; thăng cấp bậc quân hàm từ Trung úy đến Trung tá quân nhân chuyên nghiệp; b) Nâng lương, chuyển nhóm đối với công nhân và viên chức quốc phòng có hệ số lương dưới 6,20; c) Kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ đối với quân nhân chuyên nghiệp có cấp bậc quân hàm Trung tá trở xuống gồm: - Kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ dưới một năm; - Kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ từ một năm (đủ 12 tháng) đến không quá 5 năm sau khi có quyết định phê duyệt của Tổng Tham mưu trưởng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. 4. Cấp có thẩm quyền thăng cấp bậc quân hàm, nâng lương đến cấp bậc, hệ số mức lương nào thì có thẩm quyền cho hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng đến cấp bậc, hệ số mức lương đó. 5. Cấp có thẩm quyền nâng lương, nâng loại, chuyển nhóm, thăng hạng, thăng quân hàm đến cấp bậc, hệ số mức lương nào thì có thẩm quyền hạ bậc lương, loại, nhóm, hạng, giáng cấp bậc quân hàm và cho thôi phục vụ tại ngũ đối với quân nhân chuyên nghiệp, cho thôi phục vụ trong quân đội đối với công nhân và viên chức quốc phòng đến cấp bậc, hệ số mức lương đó”.
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp ... 2. Bộ Tài chính có trách nhiệm: a) Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính, chế độ kế toán đối với Quỹ phòng, chống thiên tai theo quy định tại Nghị định này. b) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc kiểm tra, giám sát tình hình quản lý và sử dụng Quỹ trung ương. ...
0
Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp bộ bao gồm những nhiệm vụ nào?
c) Bằng tốt nghiệp đại học trở lên (bản sao); d) Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra (bản sao); đ) Quyết định bổ nhiệm vào ngạch công chức (bản sao); e) Sơ yếu lý lịch theo Mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ có xác nhận của Thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lý công chức. 3. Kinh phí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành được bố trí trong dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm. 3. Phương tiện thông tin, liên lạc; báo cáo, trao đổi nghiệp vụ 3. Điều 7 được bổ sung như sau: “Điều 7. Công chức thanh tra chuyên ngành 3. Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, Cục trưởng Cục An toàn lao động căn cứ tờ trình và hồ sơ nêu trên để ban hành quyết định phân công công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành”. 3. Kinh phí thực hiện các nội dung quy định tại Điều này được đảm bảo từ dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm của cơ quan được giao chức năng thanh tra chuyên ngành, nguồn kinh phí được trích từ xử phạt vi phạm hành chính qua thanh tra, kiểm tra, các khoản thu hồi được phát hiện qua công tác thanh tra đã thực nộp ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật”. a) Thanh tra viên đi công tác độc lập hoặc theo đoàn thanh tra được đảm bảo sử dụng internet trong quá trình thực thi nhiệm vụ công vụ. b) Thanh tra viên, các cơ quan thanh tra thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội báo cáo, trao đổi nghiệp vụ thông qua hình thức: điện thoại, fax, thư điện tử, gửi công văn qua bưu điện và thông qua các phương tiện thông tin khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị. 4. Kinh phí cho cán bộ, công chức tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành thuộc cơ quan nào thì cơ quan đó chi trả”. 4. Thanh tra viên được giao nhiệm vụ thanh tra đột xuất vào ban đêm hoặc ngoài giờ hành chính được hưởng chế độ làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ theo quy định của Bộ luật Lao động. 4. Điểm b Khoản 2 Điều 8 được sửa đổi như sau: “b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành”. 5. Kinh phí thực hiện các nội dung quy định tại Điều này được đảm bảo từ dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm của Thanh tra Bộ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nguồn kinh phí được trích từ xử phạt vi phạm hành chính qua thanh tra, kiểm tra, các khoản thu hồi phát hiện qua công tác thanh tra đã thực nộp ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật”. 5. Điều 9 được sửa đổi như sau: “Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của công chức thanh tra chuyên ngành Công chức thanh tra chuyên ngành là trưởng đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 53 Luật Thanh tra. Công chức thanh tra chuyên ngành là thành viên đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 54 Luật Thanh tra và các quy định khác của pháp luật chuyên ngành”. 6. Điều 10 được sửa đổi như sau: “Điều 10.
0
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
Khai thác, sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công 1. Thông tin lưu giữ trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công được sử dụng vào các mục đích quy định tại Điều 129 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công. Cơ quan được giao quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công ở cấp nào được phép sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu về tài sản công thuộc phạm vi quản lý của cấp đó. Cơ quan được giao quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia được phép cung cấp thông tin, dữ liệu về tài sản công, giao dịch tài sản công điện tử; cung cấp dịch vụ về tư vấn, hỗ trợ khi kết nối, tích hợp dữ liệu, truy cập thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin. 2. Đối tượng được khai thác, sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội, các tổ chức, cá nhân và đối tượng khác có nhu cầu liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài sản công. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu về thông tin, dữ liệu tài sản công đề nghị cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu về tài sản công cung cấp phải thanh toán chi phí theo quy định của Bộ Tài chính, trừ trường hợp cung cấp thông tin trong Cơ sở dữ liệu cho các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội để sử dụng vào các mục đích quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 129 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và cung cấp thông tin khác phục vụ công tác quản lý nhà nước. Số tiền thu được từ việc cung cấp thông tin trong Cơ sở dữ liệu được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. 3. Các hình thức khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công: a) Kết nối trực tuyến với Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công; b) Tra cứu thông tin về tài sản công được công khai trên Cổng (Trang) thông tin điện tử có nhiệm vụ công khai tài sản công; c) Theo văn bản yêu cầu được cơ quan, người có thẩm quyền chấp thuận.
1
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
1. Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công (gọi tắt là Cơ sở dữ liệu quốc gia) là tập hợp các dữ liệu về tài sản công được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử. Cơ sở dữ liệu quốc gia được xây dựng thống nhất trong phạm vi cả nước; có chức năng tổng hợp số lượng, giá trị, cơ cấu phân bổ toàn bộ tài sản công của quốc gia. 2. Cơ sở dữ liệu về tài sản chuyên ngành là cơ sở dữ liệu về các loại tài sản công do các Bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng được kết nối vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công. 3. Chứng thư số được sử dụng để khai thác Cơ sở dữ liệu, duyệt báo cáo điện tử là chứng thư số do Ban Cơ yếu Chính phủ cấp từ hệ thống chứng thực điện tử chuyên dùng phục vụ các cơ quan thuộc hệ thống chính trị theo quy định của Nhà nước để đảm bảo tính bảo mật của Cơ sở dữ liệu quốc gia. 4. Thiết bị lưu khoá bí mật (eToken) là thiết bị điện tử dùng để lưu trữ chứng thư số và khóa bí mật của người sử dụng. 5. Cán bộ quản trị dữ liệu trong Cơ sở dữ liệu quốc gia (gọi tắt là cán bộ quản trị) là cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài chính, cơ quan tài chính của các Bộ, cơ quan trung ương, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Thủ trưởng đơn vị giao nhiệm vụ quản trị, vận hành Cơ sở dữ liệu quốc gia. 6. Cán bộ sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia là cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, tổ chức, đơn vị được đăng ký và có quyền truy cập vào Cơ sở dữ liệu quốc gia theo một vai trò cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ được Thủ trưởng các đơn vị quy định tại Điều 2 Thông tư này giao. Cán bộ sử dụng được cấp một tài khoản (bao gồm: tên truy cập và mật khẩu) do cán bộ quản trị tạo lập để truy cập vào Cơ sở dữ liệu. 7. Cấu trúc dữ liệu trao đổi là cấu trúc của các thông điệp dữ liệu được trao đổi giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia và các hệ thống thông tin có kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia. 8. Hạ tầng kỹ thuật là tập hợp thiết bị tính toán (máy chủ, máy trạm), thiết bị kết nối mạng, thiết bị an ninh an toàn, thiết bị ngoại vi và thiết bị phụ trợ, mạng nội bộ, mạng diện rộng. 9. Bộ mã đơn vị có quan hệ với ngân sách nhà nước trong Danh mục dùng chung ngành tài chính (gọi tắt là Mã QHNS) là mã số của đơn vị có quan hệ với ngân sách sử dụng để giao dịch với Kho bạc nhà nước do Bộ Tài chính (Cục Tin học và Thống kê tài chính) cấp cho các đơn vị thuộc cấp ngân sách Trung ương; Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp cho các đơn vị thuộc ngân sách địa phương (ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã). 10. Bộ mã đơn vị Đăng ký tài sản (mã ĐKTS) là bộ mã được thiết lập trong Cơ sở dữ liệu quốc gia dựa trên bộ mã đơn vị có quan hệ với ngân sách nhà nước trong Danh mục dùng chung ngành tài chính. Mỗi đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản công thuộc diện phải báo cáo kê khai để đăng nhập thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia được cán bộ quản trị tạo một mã ĐKTS làm căn cứ nhập dữ liệu vào Cơ sở dữ liệu quốc gia.
0
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này quy định về việc quản lý, sử dụng, khai thác Phần mềm Quản lý tài sản công (sau đây gọi là Phần mềm). Tài sản công cập nhật thông tin vào Phần mềm gồm: a) Tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội (sau đây gọi là cơ quan, tổ chức, đơn vị). b) Tài sản phục vụ hoạt động của các dự án sử dụng vốn nhà nước. c) Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. 2. Việc quản lý, sử dụng, khai thác Phần mềm theo quy định tại Thông tư này không áp dụng đối với tài sản công của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài; tài sản công tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân.
0
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
Quản lý, khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công 1. Thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công được cơ quan, người có thẩm quyền cung cấp có giá trị pháp lý như thông tin trong hồ sơ giấy. 2. Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công phải được bảo đảm an ninh, an toàn chặt chẽ; nghiêm cấm mọi hành vi truy cập trái phép, phá hoại, làm sai lệch thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công. 3. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu về thông tin, dữ liệu tài sản công được khai thác, sử dụng theo quy định của pháp luật.
0
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
1. Tại vùng nước cảng biển thuộc phạm vi quản lý của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a) Bộ đội Biên phòng là lực lượng chủ trì, phối hợp với các lực lượng chức năng đảm bảo an ninh, an toàn khu vực cảng nơi tàu quân sự nước ngoài neo đậu; kiểm tra, giám sát hoạt động của tàu quân sự nước ngoài, thành viên trên tàu đi bờ, người, phương tiện ra, vào hoạt động tại khu vực tàu quân sự nước ngoài neo đậu, người xuống tàu, rời tàu, phương tiện cập mạn tàu quân sự nước ngoài; b) Khi thực hiện kiểm tra, giám sát, Bộ đội Biên phòng được áp dụng các biện pháp sau: - Kiểm tra giấy tờ đối với thành viên trên tàu đi bờ, người Việt Nam, người nước ngoài xuống tàu, rời tàu, phương tiện cập mạn tàu; - Giám sát khu vực nơi tàu quân sự nước ngoài neo đậu; - Các biện pháp theo quy định tại Điểm d, Điểm đ, Điểm  e, Khoản 2, Điều 17 Nghị định này. 2. Tại lãnh hải, khu vực nội thủy ngoài vùng nước cảng biển: a) Bộ Quốc phòng quy định lực lượng chủ trì, phối hợp với các lực lượng chức năng đảm bảo an ninh, an toàn khu vực nơi tàu quân sự nước ngoài neo đậu; kiểm tra, giám sát hoạt động của tàu quân sự nước ngoài, thành viên trên tàu, người, phương tiện có hoạt động liên quan; b) Lực lượng kiểm tra, giám sát được áp dụng các biện pháp kiểm tra, giám sát quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định này.
0
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
Khoản 1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận được báo cáo của doanh nghiệp về diễn biến cuộc đấu giá và kết quả đấu giá doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả bán toàn bộ doanh nghiệp.
0
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
Những việc sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không được làm 1. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được giao để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 2. Những việc trái với pháp luật, điều lệnh Công an nhân dân và những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm.
0
Đối tượng nào được khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công?
1. Văn bản điện tử trong hoạt động nghiệp vụ KBNN, bao gồm: a) Các hồ sơ kiểm soát chi, kiểm soát cam kết chi NSNN do đơn vị giao dịch lập trực tiếp trên Trang thông tin dịch vụ công của KBNN (theo các mẫu hồ sơ tương ứng của chế độ kiểm soát chi NSNN hiện hành) hoặc được lập trên các chương trình ứng dụng tại đơn vị giao dịch hoặc được chuyển đổi từ hồ sơ bằng giấy sang dạng điện tử gửi kèm chứng từ chuyển tiền (nếu có) qua Trang thông tin dịch vụ công của KBNN; các hồ sơ đơn vị giao dịch gửi KBNN về việc đăng ký sử dụng bổ sung tài khoản hoặc thay đổi mẫu dấu, mẫu chữ ký qua Trang thông tin dịch vụ công của KBNN; đăng ký rút tiền mặt của đơn vị giao dịch qua Trang thông tin dịch vụ công của KBNN. b) Các thông báo của KBNN gửi đơn vị giao dịch (thông báo về kết quả kiểm soát chi; thông báo kết quả xử lý việc mở và sử dụng tài khoản; thông báo về kết quả đăng ký rút tiền mặt) qua Trang thông tin dịch vụ công của KBNN. c) Các văn bản điện tử giữa các đơn vị cung cấp thông tin với KBNN theo quy định tại Điều 16, 17 và 18 Nghị định số 25/2017/NĐ-CP. d) Các văn bản điện tử giữa KBNN với các tổ chức khác. đ) Các văn bản điện tử trong GDĐT giữa KBNN với các cơ quan trong ngành tài chính và trong nội bộ hệ thống KBNN. 2. Các văn bản điện tử quy định tại Khoản 1 Điều này có giá trị pháp lý tương đương văn bản giấy nêu phù hợp với quy định tại Điều 35 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước (sau đây gọi tắt là Nghị định số 64/2007/NĐ-CP). Đối với các văn bản điện tử không đáp ứng điều kiện nêu trên, thì thông tin trên văn bản chỉ có giá trị tham khảo. Đối với các văn bản điện tử quy định tại Điểm a, b và c Khoản 1 Điều này phải được ký chữ ký số theo quy định tại Điều 6 Thông tư này. 3. Trường hợp đơn vị giao dịch có đề nghị chuyển đổi văn bản điện tử sang văn bản giấy để dùng làm căn cứ pháp lý cho các hoạt động giao dịch, thì KBNN cấp văn bản chuyển đổi có chữ ký và đóng dấu xác nhận của KBNN cho đơn vị giao dịch. 4. Việc quản lý văn bản điện tử được thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương III Nghị định số 64/2007/NĐ-CP. 5. Việc lưu trữ văn bản điện tử được thực hiện theo thời hạn do pháp luật quy định như đối với văn bản giấy. Việc thực hiện lưu trữ văn bản điện tử trong một số trường hợp đặc thù được thực hiện tương tự như quy định tại Khoản 6 Điều 7 Thông tư này.
0
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
Bảo đảm hoạt động của Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 1. Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được trang bị công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng, bảo hộ lao động và các loại thiết bị nghiệp vụ cần thiết khác để bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng; được trang bị đồng phục theo quy định tại Phụ lục II kèm theo Nghị định này. 2. Chế độ, chính sách đối với Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng: a) Viên chức thuộc Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng được hưởng chế độ lương và các chế độ khác theo quy định của pháp luật; b) Người lao động hợp đồng được chủ rừng bảo đảm chế độ lương và các chế độ khác theo hợp đồng lao động và theo quy định của pháp luật. 3. Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng; ưu tiên về nghiệp vụ tuần tra, kiểm tra, bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng, phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng; quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật. 4. Kinh phí bảo đảm cho các hoạt động của Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng: a) Đối với chủ rừng là đơn vị sự nghiệp công lập, kinh phí hoạt động thực hiện theo quy định của pháp luật về hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập; b) Đối với chủ rừng khác tự bảo đảm kinh phí hoạt động của Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật.
1
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
Lực lượng bảo vệ trên tàu được hưởng các quyền lợi và chế độ, chính sách sau đây: 1. Được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ và chuyên môn kỹ thuật thuộc lĩnh vực công tác đang đảm nhận. 2. Được trang bị công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật và các loại trang thiết bị, trang phục, sao hiệu, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu theo quy định tại Nghị định này để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 3. Trong khi thi hành nhiệm vụ, nếu bị thương, bị hy sinh thì được xem xét và có thể được công nhận hưởng chế độ như thương binh, liệt sỹ theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng và các hình thức khen thưởng khác theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
0
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 1. Tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng, đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp; thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi phá rừng, lấn chiếm rừng, khai thác lâm sản và các hành vi vi phạm pháp luật khác về quản lý, bảo vệ rừng thuộc phạm vi diện tích được giao. 2. Tổ chức thực hiện phương án, biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng; phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân trong khu vực tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng. 3. Kịp thời báo cáo với chủ rừng và cơ quan Kiểm lâm về tình hình bảo vệ rừng; chấp hành sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của chủ rừng và kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan Kiểm lâm; chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật trong khi làm nhiệm vụ. 4. Kiểm tra, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, quản lý lâm sản; lập biên bản kiểm tra ban đầu, bảo vệ hiện trường, bảo quản tang vật vi phạm, kịp thời báo cáo với người, cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. 5. Được sử dụng công cụ hỗ trợ, đồng phục, phương tiện, thiết bị chuyên dụng theo quy định của pháp luật. 6. Thực hiện các nhiệm vụ khác do chủ rừng giao.
0
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
Chế độ, chính sách đối với lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng 1. Lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng ở khu vực biên giới được hưởng chế độ, chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật. 2. Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng được hưởng chính sách ưu đãi và chế độ đặc thù phù hợp với tính chất công tác và địa bàn hoạt động do Chính phủ quy định.
0
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
Nhiệm vụ của Hội ... 11. Thường xuyên phát triển hội viên. 12. Tổ chức tương trợ trong hoạt động và sinh hoạt của hội viên. Quan tâm đến đời sống các nhà văn cao tuổi, đau yếu, gặp khó khăn và có biện pháp giúp đỡ thích hợp. 13. Chú trọng, phát hiện và giúp đỡ các tài năng văn học trẻ và văn học các dân tộc thiểu số. 14. Hằng năm, Hội phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động của Hội với cơ quan nhà nước có thẩm quyền chậm nhất vào ngày 01 tháng 12. 15. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
0
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
1. Cơ quan Kiểm lâm sở tại bao gồm: Hạt Kiểm lâm cấp huyện; Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh ở những địa phương không có Hạt Kiểm lâm cấp huyện. 2. Gỗ tròn là gỗ còn nguyên hình dạng sau khai thác, gỗ lóc lõi có đường kính đầu nhỏ từ 10 cm đến dưới 20 cm, chiều dài từ 01 mét trở lên hoặc có đường kính đầu nhỏ từ 20 cm trở lên, chiều dài từ 30 cm trở lên. Đối với gỗ rừng trồng, rừng tràm, rừng ngập mặn có đường kính đầu nhỏ từ 06 cm trở lên, chiều dài từ 01 mét trở lên. Đối với gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (sau đây viết tắt là CITES) không phân biệt kích thước. 3. Gỗ xẻ là gỗ đã cưa, xẻ hoặc đẽo thành hộp, thanh, tấm. 4. Thực vật rừng ngoài gỗ là củi, các loại song, mây, tre, nứa, thực vật rừng thân thảo, bộ phận và dẫn xuất của chúng. 5. Thực vật rừng thông thường là những loài không thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và không thuộc Phụ lục CITES. 6. Khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên là hoạt động lấy các cá thể động vật rừng thông thường, trứng, ấu trùng của chúng ra khỏi nơi cư trú tự nhiên. 7. Khai thác tận dụng là việc khai thác những cây gỗ, thực vật rừng ngoài gỗ và dẫn xuất của thực vật rừng trong quá trình thực hiện các biện pháp lâm sinh, nghiên cứu khoa học; khai thác lâm sản trên diện tích chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác. 8. Khai thác tận thu là việc tận thu gỗ, thực vật rừng ngoài gỗ từ những cây gỗ, thực vật rừng bị đổ gãy, bị chết tự nhiên hoặc chết do thiên tai còn nằm trong rừng. 9. Lâm sản chưa chế biến là lâm sản chưa được tác động bởi các loại công cụ, thiết bị, còn giữ nguyên hình dạng, kích thước ban đầu sau khai thác, sau nhập khẩu, sau xử lý tịch thu. 10. Lâm sản đã chế biến là lâm sản được tác động bởi các loại công cụ, thiết bị làm thay đổi hình dạng, kích thước ban đầu, bao gồm cả gỗ lạng, gỗ bóc, dăm gỗ, than hầm, than hoa và sản phẩm của chúng. 11. Vận chuyển nội bộ là vận chuyển giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập hoặc vận chuyển từ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập đến các đơn vị hạch toán phụ thuộc và ngược lại. 12. Chủ lâm sản là tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu lâm sản hoặc là người đại diện cho chủ lâm sản thực hiện việc quản lý, vận chuyển lâm sản đó. 13. Sản phẩm gỗ hoàn chỉnh là sản phẩm chế biến từ gỗ được lắp ráp hoàn chỉnh theo công dụng của sản phẩm hoặc các chi tiết tháo rời của sản phẩm đó, khi lắp ráp có thể sử dụng được ngay theo công dụng của sản phẩm.
0
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
Điều 197. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân tối cao trong thi hành án hình sự 1. Phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, cơ quan khác có liên quan trong việc ban hành thông tư liên tịch quy định về việc phối hợp giữa các cơ quan này trong việc thực hiện trình tự, thủ tục thi hành án hình sự. 2. Hướng dẫn Tòa án các cấp trong việc ra quyết định thi hành án hình sự; chỉ đạo Tòa án các cấp phối hợp với cơ quan quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này trong công tác thi hành án hình sự. 3. Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trong việc tổng kết công tác thi hành án hình sự. 4. Phối hợp với Bộ Công an trong việc thực hiện chế độ thống kê, báo cáo về công tác thi hành án hình sự.
0
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được hưởng các chế độ chính sách gì?
Khoản 2. Điều kiện được vay vốn để thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m2, có giá bán dưới 15 triệu đồng/m2: a) Đối tượng và hộ gia đình của đối tượng quy định tại Điều 2 phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: - Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình, hoặc có nhà ở nhưng diện tích quá chật chội. Cụ thể là: + Có nhà ở là căn hộ chung cư, nhưng diện tích nhà ở bình quân của hộ gia đình thấp hơn 8m2 sử dụng/người; + Có nhà ở riêng lẻ, nhưng diện tích nhà ở bình quân của hộ gia đình thấp hơn 8m2 sử dụng/người và diện tích khuôn viên đất của nhà ở đó thấp hơn tiêu chuẩn diện tích đất tối thiểu thuộc diện được phép cải tạo, xây dựng theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. - Đối tượng được vay vốn phải có hộ khẩu thường trú tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có dự án nhà ở. Đối với trường hợp tạm trú thì phải có đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở lên. - Đã có hợp đồng thuê, mua nhà ở thương mại theo quy định của pháp luật. b) Xác nhận điều kiện được vay theo quy định tại Khoản 2 Điều này: - Các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 2 phải có xác nhận của đơn vị đang công tác về nơi công tác và thực trạng về nhà ở (theo mẫu tại Phụ lục 1) và chỉ xác nhận 01 lần; - Các đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 2 phải có văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân xã (phường) nơi đối tượng đó có hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký tạm trú xác nhận về hộ khẩu và thực trạng nhà ở (theo mẫu tại Phụ lục 2) và chỉ xác nhận 01 lần. c) Mỗi hộ gia đình chỉ được vay 01 lần hỗ trợ nhà ở theo quy định của Thông tư này.
0
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Các trường hợp cấp đổi, cấp lại Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân, Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân 1. Khi thay đổi thông tin trong Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân, Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân (chức danh, chức vụ, đơn vị công tác ...). 2. Các thông tin trong Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân, Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân đã cấp bị sai sót. 3. Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân, Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân bị mất, bị hư hỏng không còn giá trị sử dụng.
1
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Các trường hợp cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận chức danh tư pháp, Giấy chứng nhận Tòa án nhân dân 1. Khi thay đổi thông tin trong Giấy chứng nhận chức danh tư pháp, Giấy chứng nhận Tòa án nhân dân (chức danh, chức vụ, đơn vị công tác ...). 2. Các thông tin trong Giấy chứng nhận chức danh tư pháp, Giấy chứng nhận Tòa án nhân dân đã cấp bị sai sót. 3. Giấy chứng nhận chức danh tư pháp, Giấy chứng nhận Tòa án nhân dân bị mất, bị hư hỏng không còn giá trị sử dụng.
0
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Thẩm quyền cấp Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân, Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cấp Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân, Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân đối với các đối tượng sau đây: 1. Người được bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán cao cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp được cấp Giấy chứng minh Thẩm phán; 2. Người được bầu làm Hội thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương được cấp Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân; 3. Người được cử làm Hội thẩm Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực được cấp Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân.
0
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Trình tự, thủ tục cấp đổi, cấp lại Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân, Giấy chứng minh Hội thẩm quân nhân 1. Thẩm phán, Hội thẩm làm tờ khai đề nghị được cấp đổi, cấp lại Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm gửi Chánh án Tòa án nơi mình công tác hoặc làm nhiệm vụ xét xử (kèm theo 02 ảnh 20 x 30 mm có túi đựng, ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh ở phía sau của ảnh); đồng thời cung cấp các giấy tờ, tài liệu hợp pháp chứng minh việc Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm có sai sót, xác nhận thay đổi thông tin hoặc có bản giải trình về các giấy tờ bị mất, bị hư hỏng, không còn giá trị sử dụng. 2. Chánh án Tòa án nơi Thẩm phán, Hội thẩm công tác, làm nhiệm vụ xét xử tiếp nhận tờ khai, kiểm tra đối chiếu thông tin và lập danh sách đề nghị Tòa án nhân dân tối cao (qua Vụ Tổ chức - Cán bộ) xem xét việc cấp đổi, cấp lại Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm. 3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được danh sách đề nghị, Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc cấp lại, cấp đổi Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm theo quy định.
0
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Điều 9. Đối với những người đã được khen thưởng thành tích kháng chiến từ khi hòa bình lập lại, nếu thấy còn thấp thì đổi lại Huân chương hạng cao hơn, nếu đúng với tiêu chuẩn mới thì giữ y như cũ.. Đối với những người đã được tặng thưởng Huân chương các loại trong thời kỳ kháng chiến về thành tích đột xuất, thì nay xét thưởng thêm về thành tích tổng kết giai đoạn kháng chiến.
0
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Kinh phí thực hiện chính sách đối với thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện 1. Đối với thanh niên xung phong a) Kinh phí thực hiện chính sách đối với thanh niên xung phong do ngân sách nhà nước bảo đảm theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành tại Luật Ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao; b) Nhà nước bảo đảm điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết cho tổ chức thanh niên xung phong khi thực hiện nhiệm vụ được Nhà nước giao theo quy định hiện hành về phân cấp ngân sách nhà nước. 2. Đối với thanh niên tình nguyện a) Kinh phí thực hiện chính sách đối với thanh niên tình nguyện tham gia chương trình, đề án, dự án do ngân sách nhà nước bảo đảm trong chương trình, đề án, dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành tại Luật Ngân sách nhà nước; b) Kinh phí thực hiện chính sách đối với thanh niên tình nguyện vì cộng đồng, xã hội do cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức hoạt động tình nguyện vì cộng đồng, xã hội tự trang trải hoặc huy động từ các nguồn ủng hộ, tài trợ và đóng góp hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
0
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Điều 3. Tổ chức thực hiện 1. Cơ quan thuế các cấp có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở thực hiện xã hội hoá chưa truy thu thực hiện theo nội dung Thông tư này. 2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết.
0
Giấy chứng minh Hội thẩm nhân dân tỉnh được cấp lại trong trường hợp nào?
Xác định căn cứ làm cơ sở khiếu nại kiểm toán 1. Việc xác định các đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán là trái pháp luật làm cơ sở khiếu nại kiểm toán khi: a) Nội dung các đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán đó không phù hợp với quy định của pháp luật; các đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán về lĩnh vực mà pháp luật không cho phép hoặc vượt quá phạm vi quyền hạn được giao; b) Báo cáo kiểm toán, thông báo kết quả kiểm toán, thông báo kết luận, kiến nghị ban hành không đúng thẩm quyền theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước; c) Báo cáo kiểm toán, thông báo kết quả kiểm toán, thông báo kết luận, kiến nghị kiểm toán ban hành không đúng trình tự, thủ tục theo quy định. 2. Việc xác định hành vi có căn cứ trái pháp luật làm cơ sở khiếu nại khi thành viên Đoàn kiểm toán đã làm một việc mà pháp luật cấm hoặc sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn mà pháp luật cho phép hoặc không thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ bắt buộc theo quy định của pháp luật. 3. Các loại thiệt hại gây ra được xác định là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần mà người khiếu nại phải gánh chịu hoặc có nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần nếu các đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến nghị kiểm toán trái pháp luật hoặc hành vi trái pháp luật của thành viên Đoàn kiểm toán đó không được ngăn chặn kịp thời. 4. Các đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến nghị kiểm toán hoặc hành vi trái pháp luật của thành viên Đoàn kiểm toán được xác định là nguyên nhân trực tiếp hoặc nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, đơn vị, cá nhân mình.
0
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Kiến thức - Phân tích được các thông số của hộ chiếu khoan nổ mìn, hộ chiếu chống giữ lò, sơ đồ hệ thống đường lò ...; - Giải thích được các hiện tượng địa chất, phay phá, uốn nếp, tính chất cơ lý của đất đá mỏ... có ảnh hưởng đến công tác sản xuất, hệ thống thoát nước mỏ hầm lò; - Phân biệt được tính chất, phạm vi ứng dụng của các vật liệu chống giữ thông dụng và đặc biệt: gỗ, sắt, bê tông, gạch đá... và kết cấu vì chống tương ứng với vật liệu chống giữ; - Phân tích được quy trình công nghệ các phương pháp đào lò thông thường bằng khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công hoặc bằng máy xúc có gầu xúc, máy cào vơ, máy xúc đổ bên và đào lò bằng máy liên hợp; - Phân tích được các quy trình kỹ thuật chống giữ ở lò đào trong đá và lò đào trong than, hầm trạm; - Xác định được các phương pháp củng cố, sửa chữa các đường lò; - Phân biệt được các phương pháp mở vỉa, phương pháp khai thác thường dùng; - Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, trình tự và quy phạm vận hành các loại máy khoan điện, khoan khí ép, búa chèn, băng tải ...; - Phân tích được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng các thiết bị cấp cứu mỏ thông thường; - Giải thích được nội dung các quy phạm an toàn ở mỏ hầm lò, các phương tiện đo, kiểm tra khí mỏ, phương tiện cấp cứu cá nhân, phương pháp thủ tiêu sự cố mỏ; - Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình, quy phạm vận hành các loại thiết bị mỏ sau: máy bốc xúc đất đá làm việc theo chu kỳ đổ về phía sau, đổ bên hông; máy liên hợp đào lò; máng cào, băng tải, trục tời, quạt gió; - Trình bày được nguyên tắc tổ chức công tác ở lò chuẩn bị; - Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
1
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Kiến thức - Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính cơ, phương pháp khởi động, phương pháp điều chỉnh tốc độ quay và đọc được các sơ đồ hình trải của máy điện một chiều, máy điện xoay chiều, biến tần sử dụng trong công nghệ khai thác mỏ; - Trình bày được cách lập phương án và điều kiện thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt, đấu nối, quấn, tẩm, sấy và phục hồi các loại động cơ điện có công suất đến 45 kW theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của các thiết bị cơ điện mỏ hầm lò: máy quạt gió, tầu điện mỏ, tời, máng cào, băng tải, quang lật, máy bơm nước, máy nén khí, máng cào vơ, máy bốc xúc, máy đào lò, máy khấu than, thiết bị khoan; - Trình bày được phương pháp cài đặt biến tần, khởi động mềm điều khiển tự động hệ thống băng tải, trạm bơm, trạm quạt gió; - Mô tả được các phương pháp, các kỹ thuật sửa chữa tiên tiến trong các thiết bị cơ điện mỏ; có giải pháp đưa ra để giải quyết vấn đề có hiệu quả nhất; - Trình bày được cách lập kế hoạch, biện pháp để thay thế sửa chữa các thiết bị cơ điện sử dụng trong dây chuyền sản xuất mỏ hầm lò; - Phân tích được những nguyên nhân gây ra các sự cố trong hệ thống cung cấp điện, trong các phụ tải trong dây chuyền sản xuất ở mỏ hầm lò; - Phân tích được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, các đặc tính kỹ thuật của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ phòng nổ và an toàn tia lửa có điều khiển tại chỗ và từ xa hoặc tự động trong công nghệ sản xuất mỏ hầm lò; - Mô tả được cách đọc các sơ đồ điện, sơ đồ khí nén, sơ đồ thủy lực của các thiết bị máy mỏ; - Trình bày được cách lập chương trình tự động hoá điều khiển vận tải, thông gió, giám sát khí mỏ và hệ thống bơm thoát nước mỏ hầm lò; - Áp dụng được các kiến thức cơ bản về kỹ thuật, kinh tế và năng suất, chủ động thích ứng với công tác sản xuất tại mỏ; - Trình bày được cách tổ chức sản xuất trong mỏ và tính chất công việc của công nhân cơ - điện trong dây chuyền sản xuất mỏ; - Xác định được cách thiết kế quy trình lắp đặt, đấu nối, vận hành các thiết bị cơ điện trong lò, quy trình cung cấp điện trong mỏ hầm lò; - Xác định được cách thiết kế quy trình vận hành hệ thống điều khiển tự động trong công nghệ vận tải, thông gió, giám sát khí mỏ và bơm thoát nước mỏ hầm lò; - Trình bày được các nội dung công tác kỹ thuật an toàn, nội dung cơ bản công tác cấp cứu mỏ; - Xác định được cách lập phương án thay thế để nâng cao tuổi thọ và đảm bảo tính kinh tế và kỹ thuật trong việc sử dụng, vận hành cáp điện; - Mô tả được cách lập phương án, lắp đặt, sửa chữa vận hành hệ thống chiếu sáng trong mỏ hầm lò; - Phân tích được cách tổ chức và điều hành sản xuất hợp lý, thu xếp, bố trí lập kế hoạch kiểm tra các biện pháp an toàn và cải thiện điều kiện làm việc; - Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
0
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Kiến thức - Trình bày được các phương pháp mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ, các hệ thống khai thác mỏ hầm lò; - Phân tích được đặc điểm của các vỉa than, trụ vỉa, vách vỉa, các hiện tượng phay phá, đứt gãy, uốn nếp; - Trình bày được kết cấu, trình tự dựng, yêu cầu kỹ thuật của các loại vì chống gỗ, vì chống kim loại, vì neo trong lò chuẩn bị; - Trình bày được kết cấu và kỹ thuật dựng vì chống gỗ, vì chống cột thủy lực đơn - xà khớp; kỹ thuật di chuyển giá thủy lực di động XDY, giá khung thủy lực di động ZH/GK, giá thủy lực liên kết xích và dàn chống thủy lực trong lò khai thác; - Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng, kỹ thuật vận hành các loại máy khoan, thiết bị vận tải, thiết bị bốc xúc và thiết bị cơ giới trong khai thác mỏ hầm lò; - Trình bày được quy trình kỹ thuật củng cố, khôi phục vì chống ở lò khai thác và lò chuẩn bị ở các mức độ từ đơn giản đến phức tạp; - Trình bày được quy trình lắp đặt, thu hồi vì chống, giá chống và dàn chống thủy lực lò khai thác; - Trình bày được phương pháp, yêu cầu lập biện pháp kỹ thuật, an toàn thi công các vị trí trong lò chuẩn bị và lò khai thác; - Trình bày được phương pháp lập hộ chiếu khoan, nổ mìn lò chuẩn bị và lò khai thác; - Trình bày được quy trình điều khiển áp lực mỏ ban đầu và thường kỳ ở lò khai thác; - Trình bày được phương pháp tổ chức, giám sát hoạt động của tổ, nhóm sản xuất; - Phân tích được hàm lượng các loại khí độc, khí cháy, không khí trong mỏ hầm lò; - Trình bày được các nguy cơ gây tai nạn trong mỏ hầm lò và biện pháp phòng tránh, các sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục, phòng ngừa; - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, kỹ thuật sử dụng của thiết bị cấp cứu mỏ thông dụng; - Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
0
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Kiến thức - Trình bày được quy trình an toàn trong thi công công trình bao gồm thao tác đào đất, giàn giáo, làm việc trên cao, an toàn điện và các quá trình thi công khác; các biện pháp bảo hộ cá nhân; - Trình bày được phương pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, phương pháp xử lý nước thải trong thi công và chất thải rắn xây dựng; - Phân biệt được loại, cấp công trình xây dựng; phạm vi áp dụng các tiêu chuẩn; - Trình bày được quy cách, tính chất của các loại vật liệu thường dùng trong xây dựng; - Trình bày được các bộ phận cấu thành công trình xây dựng; phương pháp tính toán một số bộ phận kết cấu trong công trình xây dựng (cột, dầm, sàn, ...); - Tính toán được các loại tải trọng và tổ hợp tại trọng tác dụng lên công trình; - Trình bày được quy trình tính toán và phân tích được kết quả nội lực các cấu kiện cơ bản; - Phân tích được số liệu của bảng thống kê địa chất; - So sánh ưu, nhược điểm của các loại vật liệu; vẽ được biểu đồ bao vật liệu cho dầm; - So sánh được ưu, nhược điểm của các phương án kết cấu; đề xuất được phương án kết cấu phù hợp với địa chất, công năng sử dụng; - Định nghĩa được các loại kí hiệu, kí tự, chú thích trong bản vẽ xây dựng; - Trình bày phương pháp tính khối lượng đối với từng công tác đất, thép, bê tông, cốp pha, xây, trát, ốp, lát, sơn; phương pháp lập dự toán một số hạng mục công trình cơ bản; - Trình bày được biện pháp thi công đối với các hạng mục trong công trình xây dựng ; - Trình bày được nguyên tắc thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng; - Áp dụng được tiêu chuẩn kỹ thuật và xác định được phương pháp đọc bản vẽ thi công công xây dựng; - Mô tả rõ tính năng, tác dụng và phạm vi sử dụng các lợi dụng cụ cầm tay; - Trình bày được phương pháp nhận biết cấp đất, loại đất; các biện pháp xử lý nền móng; trình tự và phương pháp xác định tim mốc, vát móng bằng thủ công, đào đắp đất bằng thủ công, bằng máy; - Trình bày được trình tự và phương pháp gia công, lắp dựng cốt thép, cốp pha, giàn giáo; trình tự và phương pháp thi công lắp đặt kết cấu thép; - Trình bày được phương pháp trộn vữa, bê tông bằng thủ công, bằng máy; trình tự, phương pháp trộn, vận chuyển, san, đầm, làm mặt, bảo dưỡng bê tông; trình tự thi công một số kết cấu bê tông: móng, cột, dầm, sàn, tường và xử lý được mạch ngừng bê tông; - Trình bày được trình tự và phương pháp xây, trát, ốp, lát, bả matít, lăn sơn, lắp đặt goong cửa, lắp dựng khuôn cửa, lắp đặt thiết bị vệ sinh, lợp ngói; - Phân tích được định mức vật liệu, nhân công trong thi công đất và gia cố nền móng, thi công bê tông cốt thép, thi công kết cấu thép; thi công kết cấu xây, thi công hoàn thiện; - Phân tích được các sai hỏng thường gặp trong quá trình thi công các sản phẩm xây dựng; các nguyên nhân xảy ra các hư hỏng, lỗi kỹ thuật trong các sản phẩm xây dựng; - Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
0
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Căn cứ kiểm điểm, đánh giá, xếp loại 1- Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của tập thể; nghĩa vụ, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cá nhân. 2- Cơ chế hoạt động, quy chế làm việc của tập thể; các quy định về việc chấp hành Điều lệ, nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, việc tu dưỡng, rèn luyện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa giao tiếp, tác phong, lề lối làm việc của cá nhân. 3- Chương trình, kế hoạch công tác, các chỉ tiêu, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, phê duyệt hằng năm. 4- Cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm của cá nhân. 5- Môi trường, Điều kiện hoạt động, công tác và đặc thù giới.
0
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Khoản 2. Sửa đổi điểm d và điểm g khoản 7 Điều 7 như sau: “d) Hàng hóa tạm nhập khẩu để trưng bày, giới thiệu tại hội chợ triển lãm thương mại; g) Hàng hóa, vật tư, thiết bị, máy móc tạm nhập - tái xuất không tiêu thụ và sử dụng tại Việt Nam;”
0
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Điều 10. Quy định về các trường hợp thuốc mất, hỏng, hết hạn 1. Trường hợp thuốc mất, hỏng, hết hạn do cơ sở y tế hoặc nhà thầu gây ra thì cơ sở y tế, nhà thầu trúng thầu phải chịu trách nhiệm và không được thanh toán từ nguồn bảo hiểm y tế. 2. Trường hợp thuốc kháng HIV còn tồn kho đã báo cáo Cục Phòng, chống HIV/AIDS để thực hiện điều phối nhưng không có cơ sở y tế tiếp nhận hoặc trường hợp cơ sở không thực hiện việc điều tiết hoặc thực hiện việc đề nghị điều tiết thuốc không đúng thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư này dẫn đến hết hạn sử dụng thì cơ sở y tế nơi có thuốc tồn kho phải chịu trách nhiệm và không được thanh toán vào nguồn bảo hiểm y tế.
0
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng mỏ trình độ trung cấp người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào?
Quyền của hội viên 1. Quyền của hội viên chính thức: a) Được trực tiếp tham gia các hoạt động của Hiệp hội, được ứng cử, đề cử, bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo của Hiệp hội; b) Tham gia thảo luận và biểu quyết các nghị quyết của Hiệp hội, được phê bình chất vấn Ban Chấp hành về mọi chủ trương và hoạt động của Hiệp hội; c) Được Hiệp hội hỗ trợ trong các hoạt động đầu tư tại Lào; tư vấn và phối hợp làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích hợp pháp của hội viên khi các hoạt động đầu tư của hội viên tại Lào bị xâm phạm. Được cung cấp các thông tin về tình hình kinh tế, các lĩnh vực, dự án đầu tư tiềm năng tại Lào, năng lực của đối tác tại Lào và các vấn đề liên quan theo quy định của pháp luật hai nước Việt Nam và Lào; d) Được tham gia các đoàn công tác khảo sát thị trường Lào, các hình thức liên kết, các diễn đàn do Hiệp hội tổ chức theo quy định của pháp luật; đ) Được tạo điều kiện tiếp xúc với thị trường nước ngoài, tham gia thảo luận, ký kết các hợp đồng liên doanh, liên kết đầu tư với nước ngoài theo quy định của pháp luật; e) Được tham gia thảo luận, góp ý, đề xuất ý kiến cải tiến, mở rộng, tăng cường hoạt động của Hiệp hội, giải quyết những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động xúc tiến đầu tư tại Lào theo quy định của pháp luật hai nước Việt Nam, Lào và thông lệ quốc tế; g) Được đề xuất các vấn đề cần thảo luận tại Đại hội toàn thể; h) Được xin ra khỏi Hiệp hội; i) Được hưởng các quyền lợi do hoạt động chung của Hiệp hội theo nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệp hội mang lại và các quyền lợi khác theo quy định của Hiệp hội và quy định của pháp luật; k) Được khen thưởng khi có thành tích xuất sắc trong công tác của Hiệp hội; I) Hội viên là tổ chức (doanh nghiệp, cơ quan) được phép thay thế người đại diện; người đại diện mới được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ hội viên, trừ các chức vụ do Hiệp hội đã giao cho người đại diện tiền nhiệm, người đại diện thay thế chỉ được đảm nhiệm chức vụ của Hiệp hội khi được Hiệp hội ra quyết định chấp thuận. ...
0
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
Thông tin trong Cơ sở dữ liệu căn cước công dân ... 2. Trường hợp thông tin quy định tại khoản 1 Điều này chưa có hoặc không đầy đủ trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu, tàng thư căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu về cư trú thì công dân bổ sung khi làm thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.
1
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
"Điều 14. Trình tự, thủ tục cấp số định danh cá nhân đối với công dân đăng ký khai sinh 1. Trường hợp Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử đã được kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thì khi nhận đủ giấy tờ để đăng ký khai sinh, cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch, quản lý cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử có trách nhiệm chuyển ngay các thông tin của người được đăng ký khai sinh cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; trong đó phải thu thập các thông tin sau đây để cấp số định danh cá nhân: a) Họ, chữ đệm và tên khai sinh; b) Ngày, tháng, năm sinh; c) Giới tính; d) Nơi đăng ký khai sinh; đ) Quê quán; e) Dân tộc; g) Quốc tịch; h) Họ, chữ đệm và tên, quốc tịch của cha, mẹ hoặc người đại diện hợp pháp; trừ trường hợp chưa xác định được cha, mẹ hoặc người đại diện hợp pháp. Thủ trưởng cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư Bộ Công an có trách nhiệm kiểm tra thông tin, tài liệu theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 13 của Luật Căn cước công dân, cấp và chuyển ngay số định danh cá nhân cho cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch. ..." Điều 15. Trình tự, thủ tục cấp số định danh cá nhân đối với công dân đã đăng ký khai sinh 1. Công dân đã đăng ký khai sinh nhưng chưa được cấp số định danh cá nhân thì cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư xác lập số định danh cá nhân cho công dân theo thông tin hiện có trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. 2. Ngay sau khi xác lập được số định danh cá nhân cho công dân, cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư có văn bản thông báo cho công dân về số định danh cá nhân đã được xác lập và các thông tin của công dân hiện có trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Trường hợp thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa đầy đủ thì trong văn bản thông báo cần yêu cầu công dân bổ sung thông tin cho Công an xã, phường, thị trấn nơi mình đang cư trú để thực hiện cập nhật, chỉnh sửa thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. ..."
0
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
Căn cứ vào kết quả đối sánh sinh trắc học của hệ thống cấp Căn cước công dân, cán bộ xử lý dữ liệu hồ sơ căn cước công dân thực hiện như sau: 1. Đối với trường hợp đủ điều kiện cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân: Báo cáo Giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư đề xuất Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội phê duyệt danh sách cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân. 2. Đối với trường hợp không đủ điều kiện cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân: Báo cáo Giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư đề xuất Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội phê duyệt danh sách hồ sơ không đủ điều kiện cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân và có thông báo về cho đơn vị thu nhận hồ sơ cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân để kiểm tra, xác minh và xử lý vi phạm (nếu có).
0
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
2. Sửa đổi điểm b khoản 2 và bổ sung điểm c vào khoản 2 Điều 4 như sau: “b) Trường hợp thông tin về công dân được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau mà không thống nhất về nội dung thông tin thì khi thu thập thông tin về công dân, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 5 Nghị định này có trách nhiệm phối hợp với cơ quan đăng ký hộ tịch, cơ quan có liên quan hoặc công dân để kiểm tra tính pháp lý của các thông tin đó và chịu trách nhiệm về nội dung thông tin; 2. Tổ chức tín dụng, tổ chức cung cấp dịch vụ viễn thông, di động, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số định danh điện tử, tổ chức hành nghề công chứng, thừa phát lại và tổ chức khác được giao thực hiện dịch vụ công khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư qua Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Công an hoặc bằng văn bản yêu cầu cung cấp thông tin hoặc theo phương thức khai thác khác do Bộ Công an hướng dẫn. 2. Giám đốc Công an cấp tỉnh có thẩm quyền cho phép cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở cấp tỉnh; tổ chức hành nghề công chứng, thừa phát lại và tổ chức khác được giao thực hiện các dịch vụ công trên địa bàn quản lý khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. 2. Khai thác thông qua dịch vụ nhắn tin Công dân thực hiện khai thác thông tin của mình trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư qua dịch vụ nhắn tin theo hướng dẫn của Bộ Công an. 2. Ngay sau khi xác lập được số định danh cá nhân cho công dân, cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư có văn bản thông báo cho công dân về số định danh cá nhân đã được xác lập và các thông tin của công dân hiện có trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Trường hợp thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa đầy đủ thì trong văn bản thông báo cần yêu cầu công dân bổ sung thông tin cho Công an xã, phường, thị trấn nơi mình đang cư trú để thực hiện cập nhật, chỉnh sửa thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. c) Các thông tin về công dân đã được thu thập, cập nhật vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phải được lưu trữ đầy đủ, thể hiện được quá trình lịch sử các lần cập nhật, thay đổi, điều chỉnh”. 3. Sửa đổi, bổ sung khoản 4, khoản 5 Điều 5 như sau: “4. Công an cấp huyện có trách nhiệm thu thập, cập nhật, chỉnh sửa thông tin về công dân cư trú tại địa phương vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư từ sổ sách quản lý về cư trú; tàng thư hồ sơ hộ khẩu; cơ sở dữ liệu hộ tịch hoặc giấy tờ hộ tịch; từ việc giải quyết cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân; từ thực hiện thủ tục đăng ký, thay đổi, điều chỉnh thông tin cư trú của công dân trong trường hợp không có đơn vị hành chính cấp xã. 3. Công dân khai thác thông tin của mình trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư bằng văn bản yêu cầu cung cấp thông tin hoặc thông qua dịch vụ nhắn tin, Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Công an.
0
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
Khoản 1. Trách nhiệm trao đổi thông tin quản lý nhà nước về khoáng sản gồm: thông tin chung về tình hình hoạt động khoáng sản tại khu vực giáp ranh; thông tin về hoạt động khoáng sản trên địa bàn khu vực giáp ranh của Ủy ban nhân dân các cấp; thông tin về giấy phép thăm dò/khai thác cát, sỏi lòng sông, khoáng sản khác (nếu có) đã cấp; số lượng, biển hiệu phương tiện, thiết bị tham gia khai thác, vận chuyển cát sỏi, điều kiện hạ tầng kỹ thuật (bến bãi tập kết vật liệu).
0
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
Điều 2. Hình thức, mệnh giá trái phiếu 2.1. Trái phiếu phát hành qua hệ thống Kho bạc Nhà nước dưới hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ, có ghi tên hoặc không ghi tên. 2.2. Trái phiếu phát hành bằng đồng Việt Nam có mệnh giá tối thiểu là 100.000 đồng (một trăm ngàn đồng). Các mệnh giá khác là bội số của 100.000 đồng. Mệnh giá của trái phiếu ngoại tệ do Bộ Tài chính quyết định cho từng đợt phát hành. 2.3. Chứng chỉ trái phiếu do Bộ Tài chính quy định nội dung và giao cho Kho bạc Nhà nước tổ chức in để phân phối cho các tổ chức, cá nhân mua trái phiếu.
0
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
1. Yếu tố chất đất là độ phì của đất thích hợp với từng loại cây trồng; đối với đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản còn bao gồm độ muối và nguồn dinh dưỡng của nước. 2. Yếu tố vị trí của đất là khoảng cách so với nơi cư trú của người sử dụng đất, khoảng cách so với thị trường tiêu thụ nông sản phẩm theo từng trường hợp cụ thể. 3. Yếu tố địa hình của đất là độ bằng phẳng, độ dốc, độ trũng hoặc ngập úng của mảnh đất. 4. Yếu tố điều kiện khí hậu, thời tiết là nhiệt độ trung bình hàng năm và các tháng trong năm; lượng mưa trung bình hàng năm và các tháng trong năm; số tháng khô hạn trong năm; tần suất xuất hiện lũ, bão, sương muối, gió khô nóng trong năm và từng tháng; độ ẩm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng. 5. Yếu tố điều kiện tưới tiêu đối với đất trồng cây hàng năm là mức độ tưới tiêu chủ động; đối với đất trồng cây lâu năm là mức độ gần, xa nguồn nước hoặc không có nguồn nước và điều kiện thoát nước. Tiêu chuẩn cụ thể của từng yếu tố để phân hạng đất tính thuế đối với các loại cây trồng chính được ban hành kèm theo Nghị định này.
0
Trường hợp Cơ sở dữ liệu căn cước công dân chưa có đầy đủ thông tin theo quy định thì xử lý như thế nào?
Điều 1. Đồng ý việc Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 26 Luật đấu thầu đối với việc mua vắc xin phòng COVID-19 AZD1222 do AstraZeneca (AZ) sản xuất của Công ty Cổ phần vắc xin Việt Nam (VNVC) với các điều kiện sau đây: 1. Chấp nhận mua 30 triệu liều vắc xin AZD1222 của Công ty VNVC đã mua của AZ (bao gồm cả số lượng vắc xin mà Bộ Y tế đã nhận để tiêm chủng trước khi ký hợp đồng mua vắc xin của Công ty VNVC). 2. Chấp nhận giá mua vắc xin theo nguyên tắc phi lợi nhuận như báo cáo của Bộ Y tế về kết quả đã đàm phán với Công ty, trong đó: - Giá mua vắc xin là giá tạm tính, trường hợp AZ giảm giá bán cho Công ty VNVC thì Công ty phải giảm giá tương ứng cho Bộ Y tế; trường hợp AZ tăng giá bán cho Công ty VNVC thì Bộ Y tế chỉ thanh toán cho VNVC theo giá đã đàm phán, ký hợp đồng. - Thanh toán chi phí vận chuyển vắc xin về Việt Nam theo hóa đơn, chứng từ thực tế do AZ cung cấp cho VNVC theo các điều khoản trong hợp đồng giữa AZ và Công ty VNVC. - Thanh toán các khoản phí bảo lãnh tạm ứng, bảo đảm hợp đồng theo số tiền Công ty VNVC phải thanh toán thực tế cho ngân hàng. 3. Chấp nhận các nội dung sau: - Điều khoản miễn trừ trách nhiệm đối với các khiếu nại phát sinh từ hoặc liên quan đến vắc xin hoặc việc sử dụng vắc xin cho AstraZeneca và Công ty VNVC. - Công ty VNVC có thể giao hàng không đúng tiến độ.
0
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây: ... 4. Người đã chấp hành xong hoặc đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người đã bị kết án tử hình, người đã thi hành án tử hình mà có bản án, quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định không có sự việc phạm tội hoặc hành vi không cấu thành tội phạm;
1
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
"Điều 7. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 1. Nhà nước có trách nhiệm bồi thường khi có đủ các căn cứ sau đây: a) Có một trong các căn cứ xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây thiệt hại và yêu cầu bồi thường tương ứng quy định tại khoản 2 Điều này; b) Có thiệt hại thực tế của người bị thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước theo quy định của Luật này; c) Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế và hành vi gây thiệt hại. 2. Căn cứ xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây thiệt hại và yêu cầu bồi thường tương ứng bao gồm: ..."
0
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
1. Nhà nước không bồi thường các thiệt hại sau đây: a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù người thi hành công vụ đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và trong khả năng cho phép; c) Thiệt hại xảy ra trong hoàn cảnh người thi hành công vụ muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải có hành động gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 23 của Luật này. 2. Ngoài các thiệt hại quy định tại khoản 1 Điều này, trong hoạt động tố tụng hình sự, Nhà nước không bồi thường các thiệt hại sau đây: a) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp người bị truy cứu trách nhiệm hình sự thuộc trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự; b) Thiệt hại xảy ra do người bị thiệt hại khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu, vật chứng sai sự thật để nhận tội thay cho người khác hoặc để che giấu tội phạm; c) Thiệt hại xảy ra do người có hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu rõ ràng cấu thành tội phạm, bị khởi tố, truy tố trong vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại nhưng vụ án đã được đình chỉ do người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố; d) Thiệt hại xảy ra do người bị khởi tố, truy tố, xét xử đúng với các văn bản quy phạm pháp luật tại thời điểm khởi tố, truy tố, xét xử nhưng tại thời điểm ra bản án, quyết định thì họ không phải chịu trách nhiệm hình sự theo các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành và có hiệu lực sau ngày khởi tố, truy tố, xét xử. 3. Ngoài các thiệt hại quy định tại khoản 1 Điều này, trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, Nhà nước không bồi thường thiệt hại xảy ra khi người thi hành công vụ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo đúng yêu cầu của người yêu cầu mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba. Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc cho người thứ ba thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. 4. Ngoài các thiệt hại quy định tại khoản 1 Điều này, trong hoạt động thi hành án dân sự, Nhà nước không bồi thường thiệt hại xảy ra khi người thi hành công vụ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo đúng yêu cầu của đương sự mà gây thiệt hại. Người yêu cầu chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc cho người thứ ba thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
0
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án hình sự Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây: 1. Thi hành án tử hình đối với người thuộc trường hợp không bị thi hành án tử hình quy định tại Bộ luật Hình sự; 2. Giam người bị kết án phạt tù quá thời hạn phải thi hành án theo bản án, quyết định của Tòa án; 3. Không thực hiện một trong các quyết định sau đây: a) Hoãn thi hành án của Tòa án đối với người bị kết án phạt tù; b) Tạm đình chỉ thi hành án của Tòa án đối với người đang chấp hành hình phạt tù; c) Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù của Tòa án đối với người đang chấp hành hình phạt tù; d) Tha tù trước thời hạn có điều kiện của Tòa án đối với người bị kết án phạt tù; đ) Đặc xá của Chủ tịch nước đối với người bị kết án phạt tù được đặc xá; e) Đại xá của Quốc hội đối với người bị kết án được đại xá.
0
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
Điều 51. Sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ, nước tưới cho cây trồng hoặc mục đích khác 1. Chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ và nước thải chăn nuôi phát sinh từ hoạt động chăn nuôi nông hộ được sử dụng làm phân bón, nước tưới cho cây trồng hoặc mục đích khác phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. 2. Việc sử dụng chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ và nước thải chăn nuôi phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trang trại làm phân bón hữu cơ, nước tưới cây hoặc làm thức ăn cho thủy sản được thực hiện như sau: a) Chất thải chăn nuôi chỉ được sử dụng làm phân bón, nước tưới cho cây trồng hoặc làm thức ăn cho thuỷ sản khi đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được quy định tại khoản 4 Điều này; b) Việc vận chuyển chất thải chăn nuôi ra khỏi cơ sở chăn nuôi trang trại phải sử dụng phương tiện, thiết bị đảm bảo kín khít, không bị tràn đổ, rò rỉ, không gây ô nhiễm môi trường. 3. Việc sử dụng chất thải rắn chăn nuôi có nguồn gốc hữu cơ phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trang trại để sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho hoạt động sản xuất phải đáp ứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này và không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sử dụng. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải rắn chăn nuôi có nguồn gốc hữu cơ sử dụng cho cây trồng hoặc làm thức ăn cho thủy sản; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng.
0
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
1. Luật này quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo. 2. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
0
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
Khoản 2. Đổi mới và thực hiện nghiêm chỉnh cơ chế phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật; nâng cao trách nhiệm, phát huy chức năng của các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Từng ngành xây dựng chương trình hành động, gắn việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với phòng và đấu tranh chống các tội phạm, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát hiện, điều tra và xử lý nghiêm đối với các loại tội phạm. Xây dựng lực lượng công an nhân dân và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác thật sự trong sạch, vững mạnh để thực hiện tốt vai trò nòng cốt, xung kích trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
0
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị thi hành án oan tử hình khi nào?
1. Rừng được quản lý bền vững về diện tích và chất lượng, bảo đảm hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp; bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước với lợi ích của chủ rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp. 3. Bảo đảm tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng. 4. Bảo đảm công khai, minh bạch, sự tham gia của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư liên quan trong hoạt động lâm nghiệp. 5. Tuân thủ điều ước quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này hoặc văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có quy định thì thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế đó.
0
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
"Điều 29. Giám định bảo hiểm y tế 1. Nội dung giám định bảo hiểm y tế bao gồm: a) Kiểm tra thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; b) Kiểm tra, đánh giá việc chỉ định điều trị, sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế cho người bệnh; c) Kiểm tra, xác định chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế. 2. Việc giám định bảo hiểm y tế phải bảo đảm chính xác, công khai, minh bạch. 3. Tổ chức bảo hiểm y tế thực hiện việc giám định bảo hiểm y tế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả giám định."
1
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
Thanh toán trực tiếp chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ... 4. Mức thanh toán trực tiếp: a) Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế: Thanh toán trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng bảo hiểm y tế theo quy định tại các Điều 10 và 11 Nghị định này; b) Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không có hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế: Thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng bảo hiểm y tế nhưng tối đa không vượt quá mức quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Tài chính. 5. Trách nhiệm thanh toán: Cơ quan bảo hiểm xã hội nào phát hành thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này thì có trách nhiệm thanh toán trực tiếp cho đối tượng đó.
0
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
"Điều 27. Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh một số trường hợp ... 3. Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 05 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 06 tháng lương cơ sở theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 14 Nghị định này: a) Trường hợp người bệnh có số tiền cùng chi trả tại một lần hoặc nhiều lần khám bệnh, chữa bệnh tại cùng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó lớn hơn 06 tháng lương cơ sở thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thu số tiền cùng chi trả lớn hơn 06 tháng lương cơ sở của người bệnh. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm cung cấp hóa đơn thu đối với số tiền cùng chi trả đủ 06 tháng lương cơ sở để người bệnh có căn cứ đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận không phải cùng chi trả trong năm đó; b) Trường hợp người bệnh có số tiền cùng chi trả lũy kế trong năm tài chính tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác nhau hoặc tại cùng một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh lớn hơn 06 tháng lương cơ sở thì người bệnh mang chứng từ đến cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cấp thẻ bảo hiểm y tế để thanh toán số tiền cùng chi trả lớn hơn 06 tháng lương cơ sở và nhận giấy xác nhận không phải cùng chi trả trong năm đó; c) Trường hợp người bệnh có số tiền cùng chi trả vượt quá 06 tháng lương cơ sở được tính từ ngày 01 tháng 01, quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí khám bệnh chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi của người bệnh kể từ thời điểm người bệnh tham gia đủ 05 năm liên tục đến hết ngày 31 tháng 12 của năm đó".
0
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
"Điều 36. Quyền của người tham gia bảo hiểm y tế 1. Được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đóng bảo hiểm y tế. 2. Lựa chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu theo quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật này. 3. Được khám bệnh, chữa bệnh. 4. Được tổ chức bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế. 5. Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và cơ quan liên quan giải thích, cung cấp thông tin về chế độ bảo hiểm y tế. 6. Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế." Điều 37. Nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm y tế 1. Đóng bảo hiểm y tế đầy đủ, đúng thời hạn. 2. Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đúng mục đích, không cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế. 3. Thực hiện các quy định tại Điều 28 của Luật này khi đến khám bệnh, chữa bệnh. 4. Chấp hành các quy định và hướng dẫn của tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi đến khám bệnh, chữa bệnh. 5. Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ngoài phần chi phí do quỹ bảo hiểm y tế chi trả."
0
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
Báo cáo thống kê việc bắt, tạm giữ, tạm giam và xử lý trong tuần 1. Nội dung báo cáo về số người bị bắt, tạm giữ, tạm giam trong tuần; phân tích các hình thức bắt, xử lý, các trường hợp Viện kiểm sát không phê chuẩn, hủy bỏ lệnh, quyết định; các trường hợp người bị bắt, tạm giữ, tạm giam trốn, chết, phạm tội mới; các trường hợp quá hạn tạm giữ, tạm giam và trách nhiệm. ...
0
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
Điều 1. Thành lập thành phố Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Cẩm Phả.. Thành phố Cẩm Phả có diện tích tự nhiên 48.645,0 ha và 195.800 nhân khẩu, 16 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 13 phường: Quang Hanh, Cẩm Thạch, Cẩm Thủy, Cẩm Trung, Cẩm Thành, Cẩm Bình, Cẩm Tây, Cẩm Đông, Cẩm Sơn, Cẩm Phú, Cẩm Thịnh, Cửa Ông, Mông Dương và 03 xã: Dương Huy, Cộng Hòa, Cẩm Hải. Địa giới hành chính thành phố Cẩm Phả: Đông giáp huyện Vân Đồn; Tây giáp huyện Hoành Bồ và thành phố Hạ Long; Nam giáp thành phố Hạ Long và huyện Vân Đồn; Bắc giáp huyện Ba Chẽ và huyện Tiên Yên.
0
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
Thực hiện ưu tiên trong xét nâng bậc lương trước thời hạn Việc xét nâng bậc lương trước thời hạn được căn cứ vào thành tích cao nhất đạt được của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; nếu thành tích cao nhất bằng nhau thì xét đến các thành tích khác; trường hợp có nhiều cá nhân có thành tích như nhau thì thực hiện theo thứ tự ưu tiên sau: 1) Cá nhân có tuổi cao hơn (trừ trường hợp được nâng bậc lương trước thời hạn khi có thông báo nghỉ hưu); 2) Cá nhân có thâm niên công tác nhiều hơn; 3) Cá nhân là thương binh, bệnh binh, người khuyết tật; 4) Cá nhân chưa được nâng bậc lương trước thời hạn lần nào; 5) Cá nhân là nữ; người thuộc dân tộc ít người.
0
Người tham gia bảo hiểm y tế trong cùng một ngày khám ở hai bệnh viện có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không?
Khoản 2. Trình tự công bố hợp quy a) Bước 1: Đánh giá hợp quy Tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy theo phương thức đánh giá sự phù hợp được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật. b) Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy lập hồ sơ công bố theo quy định tại Khoản 1 Điều này và nộp hồ sơ trực tuyến tới cơ quan tiếp nhận đăng ký theo quy định tại Điều 7 Thông tư này. Tổ chức, cá nhân truy cập vào trang thông tin điện tử của Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế www.congbosanpham.vfa.gov.vn để thực hiện việc công bố trực tuyến.
0
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
“Điều 599. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý 1. Người chưa đủ mười lăm tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra. 2. Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác trong thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý thì bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy ra. 3. Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không phải bồi thường nếu chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi thường.”
1
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
“Điều 74. Bồi thường thiệt hại do con gây ra Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định của Bộ luật dân sự.”
0
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
Mục 3. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Điều 594. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Điều 595. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết 1. Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại. 2. Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Điều 596. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra 1. Người do uống rượu hoặc do dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường. 2. Khi một người cố ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Điều 597. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra. Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật. Điều 598. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra. Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Điều 599. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý 1. Người chưa đủ mười lăm tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra. 2. Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác trong thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý thì bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy ra. 3. Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không phải bồi thường nếu chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi thường. Điều 600. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra. Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật. Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
0
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
Điều 11. Về bồi thường thiệt hại do người chưa đủ mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý quy định tại Điều 599 của Bộ luật Dân sự 1. “Trong thời gian trường học trực tiếp quản lý” quy định tại khoản 1 Điều 599 của Bộ luật Dân sự là trong phạm vi thời gian và không gian mà trường học đã tiếp nhận và có trách nhiệm quản lý, chăm sóc, dạy dỗ người chưa đủ mười lăm tuổi. 2. “Trong thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý” quy định tại khoản 2 Điều 599 của Bộ luật Dân sự là trong phạm vi thời gian và không gian mà bệnh viện, pháp nhân khác đã tiếp nhận và có trách nhiệm quản lý, điều trị người mất năng lực hành vi dân sự.
0
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
Quy định chung về chế độ báo cáo 1. Phương thức gửi, nhận bảo cáo: a) Gửi qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành; b) Gửi qua hệ thống phần mềm báo cáo do Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai; c) Gửi qua hệ thống thư điện tử, d) Các phương thức khác theo quy định của pháp luật. 2. Tần suất thực hiện báo cáo: a) Định kỳ hàng năm; b) Đột xuất theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền. 3. Thời gian chốt số liệu báo cáo định kỳ hàng năm: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo. 4. Thời hạn gửi báo cáo đổi với báo cáo định kỳ hàng năm: a) Đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin, đơn vị vận hành hệ thống thông tin gửi báo cáo tới chủ quản hệ thống thông tin trước ngày 20 tháng 12 hàng năm; b) Chủ quản hệ thống thông tin gửi báo cáo Bộ Thông tin và Truyền thông trước ngày 25 tháng 12 hàng năm.
0
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
"Điều 7. Điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu 1. Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu của gói thầu chỉ được phát hành để lựa chọn nhà thầu khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt; b) Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được phê duyệt bao gồm các nội dung yêu cầu về thủ tục đấu thầu, bảng dữ liệu đấu thầu, tiêu chuẩn đánh giá, biểu mẫu dự thầu, bảng khối lượng mời thầu; yêu cầu về tiến độ, kỹ thuật, chất lượng; điều kiện chung, điều kiện cụ thể của hợp đồng, mẫu văn bản hợp đồng và các nội dung cần thiết khác; c) Thông báo mời thầu, thông báo mời chào hàng hoặc danh sách ngắn được đăng tải theo quy định của Luật này; d) Nguồn vốn cho gói thầu được thu xếp theo tiến độ thực hiện gói thầu; đ) Nội dung, danh mục hàng hóa, dịch vụ và dự toán được người có thẩm quyền phê duyệt trong trường hợp mua sắm thường xuyên, mua sắm tập trung; e) Bảo đảm bàn giao mặt bằng thi công theo tiến độ thực hiện gói thầu. 2. Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu của dự án chỉ được phát hành để lựa chọn nhà đầu tư khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Dự án thuộc danh mục dự án do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công bố theo quy định của pháp luật hoặc dự án do nhà đầu tư đề xuất; b) Kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư được phê duyệt; c) Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được phê duyệt; d) Thông báo mời thầu hoặc danh sách ngắn được đăng tải theo quy định của Luật này."
0
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
1. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Tư pháp do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định thành lập, tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp về công tác thi đua, khen thưởng. 2. Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Tư pháp gồm: a) Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng Bộ Tư pháp; b) Các Phó Chủ tịch Hội đồng: Thứ trưởng phụ trách công tác thi đua, khen thưởng là Phó Chủ tịch thứ nhất. Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng là Phó Chủ tịch thường trực và một số Phó Chủ tịch khác do Bộ trưởng quyết định; c) Các Ủy viên Hội đồng là thủ trưởng một số đơn vị thuộc Bộ, số lượng và thành phần cụ thể do Chủ tịch Hội đồng quyết định. 3. Vụ Thi đua - Khen thưởng là thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Tư pháp. 4. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Tư pháp có nhiệm vụ và quyền hạn sau: a) Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức phát động, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thực hiện phong trào thi đua trong ngành Tư pháp; kiến nghị, đề xuất các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong từng năm và từng giai đoạn, đảm bảo cho phong trào thi đua của Ngành phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, đúng hướng, thiết thực và có hiệu quả; b) Định kỳ đánh giá kết quả phong trào thi đua và công tác khen thưởng; tham mưu việc sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về thi đua, khen thưởng trong ngành Tư pháp; c) Tham mưu việc phát hiện, nhân rộng điển hình tiên tiến; việc bình xét, lựa chọn những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc tiêu biểu trong phong trào thi đua của ngành Tư pháp để Bộ trưởng tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng. 5. Hội đồng làm việc theo Quy chế hoạt động do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành.
0
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
Khoản 4. Trưởng phòng, trưởng đơn vị tương đương cấp phòng, trưởng đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cục điều hành và thực hiện công việc của phòng, đơn vị tương đương cấp phòng, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cục; trong trường hợp thật cần thiết mới bố trí cấp phó giúp việc cho trưởng phòng, trưởng đơn vị tương đương cấp phòng. Số lượng cấp phó của người đứng đầu phòng, đơn vị tương đương cấp phòng thực hiện theo quy định của pháp luật. Số lượng cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cục không quá 03 người trên một đơn vị.
0
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
“Điều 2. Đối tượng áp dụng Quy chế này áp dụng đối với: 1. Các đối tượng đang công tác tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân Thành phố và các cơ quan, đơn vị trực thuộc, bao gồm: a) Cán bộ, công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019) và Nghị quyết số 131/2020/QH14 ngày 16 tháng 11 năm 2020 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh. b) Cán bộ, công chức cấp xã. c) Viên chức theo quy định của Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019). d) Người được tuyển dụng vào công chức, viên chức đang thực hiện chế độ tập sự. đ) Nhân viên hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ) và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm trở lên. e) Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. 2. Các đối tượng đang công tác tại các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thuộc quyền sở hữu của Ủy ban nhân dân Thành phố: a) Chủ tịch, Thành viên Hội đồng thành viên; Chủ tịch Công ty (đối với Công ty không có Hội đồng thành viên). b) Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc; Giám đốc, Phó Giám đốc. c) Trưởng Ban kiểm soát; Kiểm soát viên. d) Kế toán trưởng. 3. Người đại diện phần vốn Nhà nước do Ủy ban nhân dân Thành phố làm chủ sở hữu được bầu, bổ nhiệm giữ các chức danh quản lý tại doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm: a) Chủ tịch, Thành viên Hội đồng quản trị; Chủ tịch, Thành viên Hội đồng thành viên. b) Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc; Giám đốc, Phó Giám đốc. c) Các đối tượng khác theo phân công, chỉ đạo của Thường trực Thành ủy. 4. Người đại diện phần vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 5. Cán bộ, công chức, viên chức được cơ quan có thẩm quyền cử sang công tác ở các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp các cấp thuộc Thành phố. 6. Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký các hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi Thành phố theo danh sách do cấp có thẩm quyền xác định. 7. Người được tuyển dụng vào làm việc trong các hội có tính chất đặc thù theo chỉ tiêu biên chế được giao mà không phải là các trường hợp nêu tại khoản 5 và khoản 6 Điều này. 8. Các đối tượng được nêu từ khoản 1 đến khoản 7 Điều này sau đây gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.”
1
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
"Điều 2. Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với: 1. Các bộ, ngành, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là cấp bộ). 2. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh). 3. Tổ chức, cá nhân có liên quan."
0
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
Quy định chung 1. Đối tượng áp dụng: Thông tư này áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang (dưới đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) được cử đi công tác hoặc được cử đi bồi dưỡng ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách Nhà nước đảm bảo kinh phí (dưới đây gọi chung là đi công tác). Thời gian công tác ngắn hạn ở nước ngoài không quá 180 ngày cho một đợt công tác. ...
0
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng hướng dẫn tại Thông tư này là tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 2 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP.
0
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
Khoản 4. Trong quá trình thực hiện giám định, nếu có thay đổi người thực hiện giám định, thời hạn giám định không đủ để hoàn thành việc giám định hoặc có vấn đề khác phát sinh thì tổ chức, cá nhân thực hiện giám định phải kịp thời thông báo bằng văn bản cho cơ quan trưng cầu giám định biết để thống nhất phương án giải quyết. Trường hợp cần thiết, cơ quan trưng cầu giám định tổ chức họp, trao đổi với tổ chức, cá nhân thực hiện giám định và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để giải quyết vướng mắc phát sinh hoặc việc không thống nhất ý kiến giữa bên trưng cầu và bên thực hiện trưng cầu giám định.
0
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
Khoản 2. Trường hợp giá chuyển nhượng sát với giá thị trường (giá đã được tổ chức có chức năng thẩm định giá thẩm định theo các quy định của pháp luật về thẩm định giá), nhưng giá trị chuyển nhượng dự kiến thu được vẫn thấp hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp và doanh nghiệp đã thực hiện trích lập dự phòng thì xử lý như sau: a) Nếu khoản trích lập dự phòng bằng hoặc lớn hơn chênh lệch giữa giá trị dự kiến thu được so với giá trị ghi trên sổ sách kế toán thì Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định chuyển nhượng để thu hồi vốn đầu tư ra ngoài. b) Nếu khoản trích lập dự phòng vẫn nhỏ hơn chênh lệch giữa giá trị khoản đầu tư ghi trên sổ kế toán với giá trị chuyển nhượng dự kiến thu được thì Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phải báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu xem xét, quyết định trước khi thực hiện chuyển nhượng.
0
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
Khoản 1. Mức chi các nội dung quy định tại Điều 3 của Thông tư này thực hiện theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chính hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Thông tư này quy định cụ thể một số mức chi như sau: a) Chi phụ cấp kiêm nhiệm: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 78/2005/TT-BNV ngày 10 tháng 8 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp kiêm nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác; b) Chi tiền lương làm thêm giờ: Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức; Thông tư số 31/2017/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực phòng chống thiên tai; c) Chi công tác phí, hội nghị triển khai thực hiện nhiệm vụ, công tác phòng chống thiên tai: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 04 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ hội nghị; d) Chi hoạt động thông tin tuyên truyền: Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27 tháng 01 năm 2014 của liên Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở; Thông tư số 03/2018/TT-BTTTT ngày 20 tháng 4 năm 2018 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về sản xuất Chương trình truyền hình; Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2014 của Chính phủ quy định về chế độ nhuận bút cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí (gồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) xuất bản phẩm khi tham gia thực hiện tuyên truyền. Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ truyền thông chịu trách nhiệm lựa chọn hình thức, sản phẩm, nội dung truyền thông và phê duyệt dự toán kinh phí thực hiện công việc trong phạm vi dự toán được giao theo thẩm quyền, đảm bảo đúng chính sách, chế độ, tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu, đặt hàng và giao nhiệm vụ;
0
Những đối tượng nào sẽ được áp dụng quy chế về đi nước ngoài theo Quyết định 14/2022/QĐ-UBND?
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Thông tư này quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (sau đây gọi là Hiệp định RCEP). Điều 2. Đối tượng áp dụng. Thông tư này áp dụng đối với: 1. Cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O). 2. Thương nhân. 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến xuất xứ hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu. Điều 3. Giải thích từ ngữ. Theo quy định tại Thông tư này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Nuôi trồng thủy sản là việc nuôi trồng các sinh vật sống dưới nước bao gồm cá, động vật thân mềm, loài giáp xác, động vật không xương sống dưới nước khác và thực vật thủy sinh, từ các loại con giống như trứng, cá con, cá giống và ấu trùng bằng cách can thiệp vào quá trình nuôi trồng hoặc tăng trưởng nhằm thúc đẩy sinh sản như nuôi cấy, cho ăn hoặc bảo vệ khỏi các động vật ăn thịt. 2. CIF là trị giá hàng hóa nhập khẩu đã bao gồm cước vận tải và phí bảo hiểm tính đến cảng hoặc cửa khẩu của nước thành viên nhập khẩu. 3. Cơ quan có thẩm quyền là cơ quan Chính phủ hoặc các tổ chức được chỉ định bởi nước thành viên và thông báo cho các nước thành viên khác. 4. FOB là trị giá hàng hóa đà giao qua mạn tàu, bao gồm phí vận tải (bất kể phương thức vận tải nào) đến cảng hoặc địa điểm cuối cùng trước khi tàu chở hàng rời bến. 5. Hàng hóa hoặc nguyên liệu giống nhau và có thể thay thế lẫn nhau là những hàng hóa hoặc nguyên liệu có thể thay thế lẫn nhau vì mục đích thương mại, có đặc tính cơ bản giống nhau. 6. Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi là những nguyên tắc đã được nhất trí thừa nhận hoặc áp dụng tại một nước thành viên về việc ghi chép các khoản doanh thu, chi phí, phụ phí, tài sản và các khoản phải trả; truy xuất thông tin và việc lập báo cáo tài chính. Các nguyên tắc này có thể bao gồm hướng dẫn chung cũng như các tiêu chuẩn, thông lệ và thủ tục thực hiện cụ thể. 7. Hàng hóa là bất kỳ thương phẩm, sản phẩm, vật phẩm hay nguyên liệu nào. 8. Cơ quan, tổ chức cấp C/O là cơ quan được chỉ định hoặc ủy quyền bởi một nước thành viên để cấp C/O và phải thông báo cho các nước thành viên khác theo quy định tại Thông tư này. 9. Nguyên liệu là hàng hóa được sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa khác. 10. Hàng hóa không có xuất xứ hoặc nguyên liệu không có xuất xứ là hàng hóa hoặc nguyên liệu không đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Thông tư này. 11. Hàng hóa có xuất xứ hoặc nguyên liệu có xuất xứ là hàng hóa hoặc nguyên liệu đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Thông tư này. 12. Nhà sản xuất là cá nhân hoặc pháp nhân tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa. 13. Sản xuất là các phương thức để thu được hàng hóa bao gồm trồng trọt, khai thác, thu hoạch, canh tác, nuôi trồng, chăn nuôi, chiết xuất, thu lượm, thu nhặt, săn bắt, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, đánh bẫy, săn bắn, chế tạo, sản xuất, gia công hoặc lắp ráp hàng hóa. Điều 4. Chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa tại Việt Nam
0
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
"Điều 7. Chia sẻ tài liệu số 1. Căn cứ nhu cầu sử dụng tài liệu số hằng năm của người sử dụng, thư viện xây dựng danh mục tài nguyên thông tin, kế hoạch liên kết, chia sẻ tài liệu số đến các thư viện, điểm phục vụ trên địa bàn. 2. Tiếp nhận xuất bản phẩm, mua quyền truy cập cơ sở dữ liệu, tài liệu số, tài nguyên thông tin mở, tài nguyên thông tin thuộc về công chúng, sản phẩm thông tin thư viện ở dạng số do thư viện thực hiện và tài nguyên thông tin trực tuyến có giá trị khác. Việc bổ sung tài liệu số phải bảo đảm tính tương thích về mặt kỹ thuật để các điểm luân chuyển thuận tiện trong việc khai thác, sử dụng. Tài liệu số được lựa chọn để chia sẻ không thuộc tài nguyên thông tin hạn chế sử dụng theo quy định của pháp luật. 3. Việc chia sẻ tài liệu số tuân thủ cơ chế liên thông thư viện theo quy định tại Nghị định số 93/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện. 4. Thư viện thực hiện chia sẻ tài liệu số có trách nhiệm: a) Hướng dẫn cho người phụ trách điểm luân chuyển truy cập, bảo quản, bảo mật và khai thác tài liệu số phục vụ người sử dụng; b) Yêu cầu người phụ trách điểm luân chuyển thống kê mức độ sử dụng tài nguyên thông tin của người sử dụng; c) Tổng hợp kết quả sử dụng của các điểm luân chuyển làm căn cứ xây dựng danh mục dự kiến chia sẻ tiếp theo."
1
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
"6. Chủ quản hệ thống thông tin có trách nhiệm triển khai biện pháp quản lý, kỹ thuật để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này trên hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý khi có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng. 7. Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định tại các điểm h, i và l khoản 1 Điều 5 của Luật này để xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này. 8. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng và chủ quản hệ thống thông tin có trách nhiệm phối hợp với cơ quan chức năng xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này. 9. Tổ chức, cá nhân soạn thảo, đăng tải, phát tán thông tin trên không gian mạng có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này phải gỡ bỏ thông tin khi có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật."
0
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
Bảo đảm an toàn tài nguyên viễn thông 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng tài nguyên viễn thông có trách nhiệm sau đây: a) Áp dụng biện pháp quản lý và kỹ thuật để ngăn chặn mất an toàn thông tin mạng xuất phát từ tần số, kho số, tên miền và địa chỉ Internet của mình; b) Phối hợp, cung cấp thông tin liên quan đến an toàn tài nguyên viễn thông theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên Internet có trách nhiệm quản lý, phối hợp ngăn chặn mất an toàn thông tin mạng xuất phát từ tài nguyên Internet, từ khách hàng của mình; cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; phối hợp kết nối, định tuyến để bảo đảm hệ thống máy chủ tên miền quốc gia Việt Nam hoạt động an toàn, ổn định. 3. Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm thực hiện bảo đảm an toàn thông tin mạng cho hệ thống máy chủ tên miền quốc gia Việt Nam.
0
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
Điều 6. Luân chuyển tài nguyên thông tin 1. Hình thức luân chuyển tài nguyên thông tin bao gồm: a) Luân chuyển đến các điểm ngoài trụ sở thư viện đối với các tài nguyên thông tin là tài liệu in, tài liệu viết tay, tài liệu nghe, nhìn, tài liệu vi dạng gồm vi phim, vi phiếu, tài liệu đặc biệt cho người khuyết tật và các tài liệu dạng vật chất khác; b) Luân chuyển thông qua không gian mạng đối với tài nguyên thông tin là tài liệu số. 2. Luân chuyển tài nguyên thông tin quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này được thực hiện như sau: a) Xây dựng kế hoạch, lựa chọn địa điểm luân chuyển, ưu tiên đối với các điểm xa trung tâm, điểm có thư viện huyện, xã, các tủ sách khu dân cư, nhà văn hóa, trung tâm sinh hoạt cộng đồng, các trường học và các điểm khác có phục vụ sách, báo cho cộng đồng gặp khó khăn về tài nguyên thông tin hoặc nhu cầu của người dân về sử dụng thư viện cao; b) Lựa chọn tài nguyên thông tin là tài liệu in để thực hiện luân chuyển theo hướng dẫn tại điểm a và điểm b Khoản 1 Điều 5 Thông tư này và không đồng thời là tài nguyên thông tin được lựa chọn để phục vụ lưu động theo quy định tại Điều 5 Thông tư này; c) Thời gian luân chuyển tài nguyên thông tin nhiều nhất là 06 tháng với 01 điểm luân chuyển. Đối với các điểm luân chuyển ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, thời gian luân chuyển tài nguyên thông tin do thư viện thực hiện luân chuyển quyết định nhưng phải bảo đảm tính lưu thông trong phục vụ tài nguyên thông tin tại các điểm luân chuyển; d) Thực hiện bàn giao tài nguyên thông tin cho điểm luân chuyển, thư viện có trách nhiệm: - Lập biên bản bàn giao tài nguyên thông tin luân chuyển theo Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này; cung cấp danh mục tài nguyên thông tin đã bàn giao cho người phụ trách điểm luân chuyển; - Hướng dẫn cho người phụ trách điểm luân chuyển về phương pháp tổ chức, bảo quản tài nguyên thông tin và phục vụ người sử dụng; - Yêu cầu người phụ trách điểm luân chuyển thực hiện đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên thông tin và nhu cầu của người sử dụng; - Tổng hợp kết quả sử dụng tài nguyên thông tin của các điểm luân chuyển làm căn cứ xây dựng danh mục tài nguyên thông tin dự kiến luân chuyển tiếp theo cho từng điểm luân chuyển. đ) Thực hiện kiểm kê số lượng, thống kê tài nguyên thông tin bị hư hại, bị mất để có phương án phục chế, thanh lọc theo quy định. Tài nguyên thông tin bị hư hại không còn khả năng phục chế hoặc bị mất được đưa vào danh mục đề nghị thanh lọc theo quy định của pháp luật. 3. Luân chuyển tài nguyên thông tin quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này thực hiện thông qua hoạt động chia sẻ tài liệu số quy định tại Điều 7 Thông tư này.
0
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm sau đây: a) Xếp hàng hóa lên mỗi xe ô tô (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) vượt quá trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 10% đến 50%; b) Xếp hàng hóa lên xe ô tô mà không ký xác nhận việc xếp hàng hóa vào Giấy vận tải theo quy định. 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi xếp hàng hóa lên mỗi xe ô tô (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) vượt quá trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 50% đến 100%. 3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi xếp hàng hóa lên mỗi xe ô tô (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) vượt quá trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 100%. 4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải hạ phần hàng xếp vượt quá tải trọng cho phép chở của xe ô tô trong trường hợp xe ô tô được xếp hàng chưa rời khỏi khu vực xếp hàng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này.
0
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương - Hội đồng Lý luận Trung ương là cơ quan tư vấn cho Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về các vấn đề lý luận chính trị làm cơ sở cho việc hoạch định, hoàn thiện, phát triển đường lối, chính sách của Đảng; về những chương trình, đề tài khoa học cấp nhà nước về lý luận chính trị phục vụ trực tiếp công tác lãnh đạo của Đảng. - Hội đồng Lý luận Trung ương có nhiệm vụ trực tiếp nghiên cứu một số chương trình, dự án khoa học do Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao hoặc do Hội đồng đề xuất được Bộ Chính trị, Ban Bí thư chấp thuận; đồng thời kế thừa, chắt lọc kết quả của các chương trình, đề tài nghiên cứu khác, để thực hiện tốt chức năng tư vấn của Hội đồng và thực hiện một số nhiệm vụ khác do Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao. - Thẩm định những vấn đề mà các ngành, các cấp, các địa phương trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương. - Nghiên cứu, đề xuất những luận cứ về lý luận đấu tranh và trực tiếp tham gia đấu tranh bác bỏ những quan điểm sai trái với đường lối, quan điểm của Đảng. - Duy trì và củng cố mối liên hệ với các cơ quan nghiên cứu lý luận của các đảng cộng sản và đảng cầm quyền trên thế giới.
0
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
Hồ sơ, thủ tục cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải ... 3. Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Tần số vô tuyến điện) cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 8 của Thông tư này. Trường hợp hồ sơ không đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 8 của Thông tư này, Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Tần số vô tuyến điện) phải có công văn thông báo hồ sơ không đủ điều kiện cho cơ sở đào tạo vô tuyến điện viên hàng hải đã nộp hồ sơ trong thời hạn 05 ngày làm việc.
0
Thực hiện luân chuyển tài nguyên thông tin qua không gian mạng như thế nào?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ trưởng Tổ Thẩm phán giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản 1. Các nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ thẩm phán sau đây do Tổ trưởng Tổ thẩm phán thay mặt Tổ Thẩm phán thực hiện: a) Tiếp nhận hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản; b) Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản trong trường hợp cần thiết; c) Gửi tài liệu, chứng cứ bổ sung cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; d) Tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ việc phá sản, đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản; đ) Quyết định mở phiên họp xem xét, giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản; e) Gửi quyết định của Tổ Thẩm phán theo quy định tại khoản 7 Điều 44 của Luật phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản; g) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác để giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật phá sản. ...
0
Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội phải tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị đúng không?
Chức trách, nhiệm vụ và tiêu chuẩn của chức danh Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự ... 2. Tiêu chuẩn chức danh bao gồm: a) Đáp ứng các tiêu chuẩn của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh theo quy định của Luật thi hành án dân sự, khoản 2 Điều 72 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP và quy định khác có liên quan; b) Đã tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc tương đương; ...
1
Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội phải tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị đúng không?
Tiêu chuẩn cụ thể đối với các chức danh được bổ nhiệm 1. Vụ trưởng hoặc tương đương a) Đang giữ chức vụ Phó Vụ trưởng hoặc tương đương; b) Đã được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên chính hoặc tương đương trở lên; c) Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc có giấy xác nhận trình độ lý luận chính trị tương đương cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền; d) Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên cao cấp hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính; đ) Có 05 năm trở lên công tác trong ngành Thanh tra hoặc công tác trong các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước. ...
0
Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội phải tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị đúng không?
Tiêu chuẩn 1. Thẩm tra viên: a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 4 Thông tư này; b) Có trình độ cử nhân luật trở lên; c) Có thời gian làm công tác pháp luật từ đủ 03 năm (36 tháng) trở lên; d) Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước và nghiệp vụ thi hành án dân sự theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp. 2. Thẩm tra viên chính: a) Sĩ quan tại ngũ có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 4 Thông tư này; b) Có thời gian giữ ngạch Thẩm tra viên hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên, trong đó thời gian giữ ngạch Thẩm tra viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày đề nghị bổ nhiệm; c) Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước và nghiệp vụ thi hành án dân sự chính theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp. 3. Thẩm tra viên cao cấp: a) Sĩ quan tại ngũ có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 4 Thông tư này; b) Có thời gian giữ ngạch Thẩm tra viên chính hoặc tương đương từ đủ 06 năm trở lên (đủ 72 tháng), trong đó thời gian giữ ngạch Thẩm tra viên chính tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày đề nghị bổ nhiệm; c) Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc cử nhân chính trị hoặc có giấy xác nhận trình độ lý luận tương đương cao cấp lý luận chính trị theo quy định; d) Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước và nghiệp vụ thi hành án dân sự cao cấp theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp. 4. Trường hợp cán bộ từ Viện kiểm sát, Tòa án, Điều tra, Pháp chế, Thanh tra, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Bảo vệ an ninh Quân đội, Phòng Thi hành án cấp quân khu chuyển công tác về Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng để bổ nhiệm làm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Thi hành án; Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng thuộc Cục Thi hành án thì được xem xét đề nghị bổ nhiệm giữ ngạch Thẩm tra viên tương đương ngạch đang giữ theo quy định của pháp luật.”.
0
Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội phải tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị đúng không?
1. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự là Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh, chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự và trước pháp luật trong việc lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Cục Thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật; bảo đảm để Cục Thi hành án dân sự hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự có các nhiệm vụ cụ thể như sau: a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật thi hành án dân sự và các văn bản pháp luật có liên quan; b) Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các đơn vị thuộc Cục trong việc tổ chức triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Thi hành án dân sự; quản lý, chỉ đạo công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành chính trên địa bàn; thực hiện nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo quy định của pháp luật; c) Tổng kết thực tiễn công tác quản lý của đơn vị, kiến nghị và tham mưu xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, hoàn thiện cơ chế quản lý cũng như cơ chế chính sách quản lý các hoạt động của đơn vị; d) Lãnh đạo đơn vị tổ chức thực hiện các chủ trương, đề án, kế hoạch, chương trình công tác; sử dụng có hiệu quả các nguồn lực được giao; đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự và phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị tại địa phương. 2. Tiêu chuẩn chức danh bao gồm: a) Đáp ứng các tiêu chuẩn của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh theo quy định của Luật thi hành án dân sự, khoản 2 Điều 72 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP và quy định khác có liên quan; b) Đã tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc tương đương; c) Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đối với những công chức đang làm việc ở vùng dân tộc thiểu số, có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số do cơ sở đào tạo cấp theo thẩm quyền hoặc công chức là người dân tộc thiểu số đang làm việc ở vùng dân tộc thiểu số thì không bắt buộc phải có tiêu chuẩn ngoại ngữ nêu trên; d) Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định hiện hành của Bộ Thông tin và Truyền thông; đ) Đã từng đảm nhiệm chức vụ Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, trừ trường hợp là nhân sự ngoài các cơ quan thi hành án dân sự được tiếp nhận và bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự hoặc đang là Phó Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự được bổ nhiệm trước ngày Thông tư số 13/2013/TT-BTP ngày 13 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp có hiệu lực thi hành (ngày 01 tháng 11 năm 2013).
0