query
stringlengths
12
273
context
stringlengths
4
253k
label
int64
0
1
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
"Điều 16. Bảo đảm thực hiện hợp đồng xây dựng 1. Bảo đảm thực hiện hợp đồng xây dựng là việc bên nhận thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc bảo lãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian thực hiện hợp đồng; khuyến khích áp dụng hình thức bảo lãnh. 2. Bảo đảm thực hiện hợp đồng phải được nộp cho bên giao thầu trước thời điểm hợp đồng có hiệu lực theo đúng thỏa thuận của các bên về giá trị, loại tiền, phương thức bảo đảm; theo mẫu được bên giao thầu chấp nhận và phải có hiệu lực cho đến khi bên nhận thầu đã hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc sau khi bên giao thầu đã nhận được bảo đảm bảo hành đối với hợp đồng có công việc thi công xây dựng và cung cấp thiết bị. Riêng hợp đồng tư vấn xây dựng, hợp đồng giao khoán nội bộ, hợp đồng xây dựng thuộc các chương trình mục tiêu do các hộ dân thực hiện và những hợp đồng xây dựng theo hình thức tự thực hiện không bắt buộc bảo đảm thực hiện hợp đồng xây dựng. 3. Trường hợp bên nhận thầu là nhà thầu liên danh thì từng thành viên phải nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng cho bên giao thầu, mức bảo đảm tương ứng với phần giá trị hợp đồng mà mỗi thành viên thực hiện. Nếu liên danh có thỏa thuận nhà thầu đứng đầu liên danh nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng thì nhà thầu đứng đầu liên danh nộp bảo đảm cho bên giao thầu, từng thành viên nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng cho nhà thầu đứng đầu liên danh tương ứng với giá trị hợp đồng do mình thực hiện. 4. Giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng, phương thức bảo đảm phải được quy định trong hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu. Mức bảo đảm thực hiện hợp đồng được xác định trong khoảng từ 2% đến 10% giá hợp đồng xây dựng; trường hợp để phòng ngừa rủi ro cao thì giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng có thể cao hơn nhưng không quá 30% giá hợp đồng và phải được Người có thẩm quyền quyết định đầu tư chấp thuận. 5. Bên nhận thầu không được nhận lại bảo đảm thực hiện hợp đồng trong trường hợp từ chối thực hiện hợp đồng sau khi hợp đồng có hiệu lực và các trường hợp vi phạm khác được quy định trong hợp đồng. 6. Bên giao thầu phải hoàn trả cho bên nhận thầu bảo đảm thực hiện hợp đồng sau khi bên nhận thầu đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc đã chuyển sang nghĩa vụ bảo hành và bên giao thầu đã nhận được bảo đảm bảo hành đối với hợp đồng có công việc thi công xây dựng và cung cấp thiết bị."
1
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
1. Nhà thầu tư vấn phải nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng tương đương... % giá hợp đồng. 2. Nhà thầu tư vấn sẽ không được nhận lại bảo đảm thực hiện hợp đồng trong trường hợp nhà thầu từ chối thực hiện hợp đồng đã ký kết. 3. Bảo đảm thực hiện hợp đồng sẽ được hoàn trả cho nhà thầu tư vấn khi đã hoàn thành các công việc theo thỏa thuận của hợp đồng. 4. Nhà thầu tư vấn phải nộp cho chủ đầu tư bảo lãnh tạm ứng hợp đồng tương đương giá trị Khoản tiền tạm ứng trước khi chủ đầu tư thực hiện việc tạm ứng. (Nếu là liên danh các nhà thầu thì từng thành viên trong liên danh phải nộp bảo lãnh tạm ứng hợp đồng tương đương với giá trị Khoản tiền tạm ứng cho từng thành viên). Giá trị của bảo lãnh tạm ứng hợp đồng sẽ được khấu trừ tương ứng với giá trị giảm trừ tiền tạm ứng qua mỗi lần thanh toán.
0
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
Các thành viên thống nhất phân công trách nhiệm để thực hiện gói thầu___[ghi tên gói thầu] thuộc dự án ___[ghi tên dự án] đối với từng thành viên như sau: 1. Thành viên đứng đầu liên danh: Các bên nhất trí phân công cho ___[ghi tên một bên] làm thành viên đứng đầu liên danh, đại diện cho liên danh trong những phần việc sau(3): [-Ký đơn dự thầu; - Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với Bên mời thầu trong quá trình tham dự thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ HSMT và văn bản giải trình, làm rõ HSDT hoặc văn bản đề nghị rút HSDT, sửa đổi, thay thế HSDT; - Thực hiện bảo đảm dự thầu cho cả liên danh; - Thực hiện nguồn lực tài chính cho cả liên danh; - Tham gia quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng; - Ký đơn kiến nghị trong trường hợp nhà thầu có kiến nghị; - Các công việc khác trừ việc ký kết hợp đồng ___[ghi rõ nội dung các công việc khác (nếu có)]. 2. Các thành viên trong liên danh thỏa thuận phân công trách nhiệm thực hiện công việc theo bảng dưới đây(4):
0
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
Bảo đảm dự thầu 1. Bảo đảm dự thầu áp dụng trong các trường hợp sau đây: a) Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp và gói thầu hỗn hợp; b) Đấu thầu rộng rãi và chỉ định thầu đối với lựa chọn nhà đầu tư. ... 6. Trường hợp liên danh tham dự thầu, từng thành viên trong liên danh có thể thực hiện bảo đảm dự thầu riêng rẽ hoặc thỏa thuận để một thành viên chịu trách nhiệm thực hiện bảo đảm dự thầu cho thành viên đó và cho thành viên khác trong liên danh. Tổng giá trị của bảo đảm dự thầu không thấp hơn giá trị yêu cầu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. Trường hợp có thành viên trong liên danh vi phạm quy định tại khoản 8 Điều này thì bảo đảm dự thầu của tất cả thành viên trong liên danh không được hoàn trả. ...
0
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
Trình tự xây dựng chương trình công tác ... 5. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện trong việc xây dựng, điều chỉnh và đôn đốc việc thực hiện chương trình công tác của Ủy ban nhân dân huyện. Việc điều chỉnh chương trình công tác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định, Văn phòng thông báo kịp thời để các thành viên Ủy ban nhân dân huyện, Thủ trưởng cơ quan liên quan biết, thực hiện. 6. Trong quá trình xây dựng Chương trình công tác, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Huyện ủy để không xảy ra tình trạng chồng chéo hoạt động giữa Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.
0
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
Kiểm tra, giám sát các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV ... 2. Trách nhiệm kiểm tra, giám sát: a) Người đứng đầu chương trình, dự án và người trực tiếp phụ trách các nhân viên tiếp cận cộng đồng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV của nhân viên tiếp cận cộng đồng. Trường hợp phát hiện nhân viên tiếp cận cộng đồng không tuân thủ các quy định của chương trình, dự án hoặc có hành vi vi phạm pháp luật phải lập tức đình chỉ hoạt động của nhân viên đó, thu hồi thẻ và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét, giải quyết theo đúng quy định của pháp luật; b) Đơn vị đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan công an, cơ quan phòng, chống tệ nạn xã hội kiểm tra, giám sát hoạt động của các chương trình, dự án về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV trên địa bàn tỉnh. Trường hợp phát hiện chương trình, dự án không tuân thủ đúng theo nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc không đủ năng lực quản lý hoạt động của các nhân viên tiếp cận cộng đồng phải báo cáo ngay Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Bộ Y tế - đơn vị đã phê duyệt chương trình, dự án đó để có biện pháp xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật.
0
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
Khoản 2. Điều chỉnh địa giới hành chính xã Ia Ke, xã Ia Hiao; thành lập xã Ayun Hạ, xã Chrôh Pơnan thuộc huyện Ayun Pa: - Điều chỉnh 2.765 ha diện tích tự nhiên và 5.130 nhân khẩu của xã Ia Ke để thành lập xã Ayun Hạ. Xã Ayun Hạ có 2.765 ha diện tích tự nhiên và 5.130 nhân khẩu. Địa giới hành chính xã Ayun Hạ: Đông giáp xã Ia AKe; Tây giáp huyện Chư Sê; Nam giáp xã Ia AKe và huyện Chư Sê; Bắc giáp xã Chư A Thai và huyện Chư Sê. - Điều chỉnh 2.158,5 ha diện tích tự nhiên và 3.708 nhân khẩu của xã Ia Hiao để thành lập xã Chrôh Pơnan. Xã Chrôh Pơnan có 2.158,5 ha diện tích tự nhiên và 3.708 nhân khẩu. Địa giới hành chính xã Chrôh Pơnan: Đông giáp xã Ia Hiao; Tây giáp xã Ia Peng; Nam giáp xã Ia Hiao; Bắc giáp huyện Ia Pa và xã Ia Peng, xã Ia Yeng. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính: - Xã Ia Ke còn lại 3.163 ha diện tích tự nhiên và 5.331 nhân khẩu. Đổi tên xã Ia Ke thành xã Ia Ake. - Xã Ia Hiao còn lại 6.466,5 ha diện tích tự nhiên và 6.915 nhân khẩu. - Huyện Ayun Pa có 78.891,5 ha diện tích tự nhiên và 96.726 nhân khẩu, có 14 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm các xã: Ia Sol, Chư A Thai, Ia Piar, Ia Yeng, Ia Rtô, Ia Rbol, Ia Sao, Ia Peng, Ia Ake, Ia Hiao, Ayun Hạ, Chrôh Pơnan và các thị trấn Ayun Pa, Phú Thiện.
0
Bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu liên danh gửi cho chủ đầu tư thì một nhà thầu đứng ra làm thay cho nhà thầu còn lại với giá trị đủ theo quy định được không?
"Điều 7a. Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 1. Doanh nghiệp bảo hiểm phải cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc cho bên mua bảo hiểm. Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc do doanh nghiệp bảo hiểm chủ động thiết kế và phải bao gồm các nội dung sau đây: a) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm; b) Thuộc danh mục cơ sở (nêu rõ thuộc danh mục cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ nào theo quy định pháp luật về phòng cháy và chữa cháy); c) Địa chỉ tài sản được bảo hiểm; d) Tài sản được bảo hiểm; đ) Số tiền bảo hiểm; e) Mức khấu trừ bảo hiểm; g) Thời hạn bảo hiểm; h) Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm; i) Tên, địa chỉ, số điện thoại đường dây nóng của doanh nghiệp bảo hiểm; k) Ngày, tháng, năm cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm. 2. Trường hợp cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử, doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ các quy định của Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành; Giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử phải tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành và phản ánh đầy đủ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này"
0
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
Thời điểm công khai 1. Báo cáo dự toán ngân sách nhà nước phải được công khai chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày được đơn vị dự toán cấp trên hoặc cấp có thẩm quyền giao đầu năm và điều chỉnh giảm hoặc bổ sung trong năm (nếu có). 2. Báo cáo tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước hằng quý, 6 tháng phải được công khai chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày kết thúc quý và 06 tháng. 3. Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước hàng năm được công khai chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị báo cáo đơn vị dự toán cấp trên trực tiếp. 4. Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước phải được công khai chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày được đơn vị dự toán cấp trên hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
1
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
1. Đơn vị sử dụng ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước hỗ trợ có trách nhiệm gửi tài liệu, số liệu công khai dự toán, quyết toán theo quy định tại Thông tư này cho đơn vị dự toán cấp trên hoặc gửi cơ quan tài chính cùng cấp (trường hợp không có đơn vị dự toán cấp trên), tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ cấp trên. Thời gian gửi cùng thời điểm công bố công khai của đơn vị. 2. Đối với đơn vị dự toán ngân sách cấp I, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ ở trung ương có trách nhiệm: a) Tổng hợp và công bố số liệu công khai dự toán, quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán trực thuộc đã được cấp có thẩm quyền quyết định, phê duyệt. b) Tổng hợp và báo cáo tình hình công khai ngân sách của các đơn vị dự toán trực thuộc (theo Mẫu số 01/CKNS-BC, 02/CKNS-BC ban hành kèm theo Thông tư này). c) Gửi Bộ Tài chính: - Tài liệu, số liệu công khai dự toán, quyết toán ngân sách đã được phê duyệt theo quy định tại Thông tư này và thời gian gửi cùng thời gian thực hiện công bố công khai. - Báo cáo tổng hợp tình hình công khai ngân sách theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. Thời gian gửi báo cáo trước ngày 31 tháng 5 hằng năm (đối với công khai dự toán), trước ngày 31 tháng 3 năm sau (đối với công khai quyết toán) Tài liệu, số liệu, báo cáo gửi Bộ Tài chính được gửi 01 bản kèm theo files dữ liệu điện tử dưới dạng file excel hoặc truyền thư điện tử theo địa chỉ email: [email protected] 3. Các đơn vị dự toán ngân sách cấp I, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ ở địa phương có trách nhiệm: a) Tổng hợp và công bố số liệu công khai dự toán, quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán trực thuộc đã được cấp có thẩm quyền quyết định, phê duyệt. b) Tổng hợp và báo cáo tình hình công khai ngân sách của các đơn vị dự toán trực thuộc (theo Mẫu số 01/CKNS-BC, 02/CKNS-BC ban hành kèm theo Thông tư này). c) Gửi cơ quan tài chính cùng cấp: - Tài liệu, số liệu công khai dự toán, quyết toán ngân sách đã được phê duyệt theo quy định tại Thông tư này và thời gian gửi cùng thời gian thực hiện công bố công khai. - Báo cáo tổng hợp tình hình công khai ngân sách theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. Thời gian gửi báo cáo trước ngày 30 tháng 4 hằng năm (đối với công khai dự toán), trước ngày 28 tháng 2 năm sau (đối với công khai quyết toán). 4. Cơ quan tài chính các cấp: Thực hiện báo cáo công khai theo quy định tại Điều 19 của Thông tư số 343/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách nhà nước đối với các cấp ngân sách.
0
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
1. Báo cáo dự toán ngân sách nhà nước phải được công khai chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày Chính phủ gửi đến các đại biểu Quốc hội, Ủy ban nhân dân gửi đại biểu Hội đồng nhân dân. 2. Báo cáo dự toán ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền quyết định, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền phê chuẩn, phải được công khai chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày văn bản được ban hành. 3. Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước hằng quý, 06 tháng phải được công khai chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày kết thúc quý và 06 tháng. 4. Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước hằng năm được công khai khi Chính phủ, Ủy ban nhân dân trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân. 5. Công khai dự toán các đơn vị dự toán ngân sách và các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày được cấp có thẩm quyền giao; công khai tình hình thực hiện ngân sách cả năm của các đơn vị dự toán ngân sách chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị báo cáo đơn vị dự toán ngân sách cấp trên trực tiếp; công khai quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán ngân sách chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thẩm định. 6. Công khai thủ tục ngân sách nhà nước chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày cấp có thẩm quyền ban hành quy định.
0
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
Trách nhiệm công khai - Thủ trưởng đơn vị dự toán chịu trách nhiệm thực hiện công khai những nội dung quy định tại Điều 3 Thông tư này. - Đối với các nội dung công khai quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 3, Thủ trưởng đơn vị dự toán ngân sách ban hành Quyết định công bố công khai ngân sách và các biểu mẫu theo quy định (theo Mẫu số 01/QĐ-CKNS ban hành kèm theo Thông tư này). - Đối với các nội dung công khai quy định tại khoản 2 Điều 3, Thủ trưởng đơn vị dự toán ngân sách phê duyệt và công bố công khai ngân sách (theo Mẫu biểu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này).
0
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
Dược hạng IV - Mã số: V.08.08.23 1. Nhiệm vụ: a) Dự trù, cấp phát và bảo quản thuốc thông thường, hóa chất, nguyên liệu, vật tư y tế tiêu hao trong phạm vi nhiệm vụ được giao; b) Pha chế một số thuốc thông thường, bào chế thuốc đông y, thuốc từ dược liệu; c) Trợ giúp cho viên chức dược ở các chức danh cao hơn pha chế thuốc dùng cho các chuyên khoa; d) Thực hiện xét nghiệm hóa sinh theo đúng quy trình; đ) Tham gia kiểm soát, kiểm nghiệm chất lượng thuốc, hóa chất, dược liệu; e) Tham gia lấy mẫu thuốc trên thị trường, tiếp nhận mẫu do cá nhân/tổ chức gửi đến để kiểm tra theo dõi, đánh giá chất lượng thuốc lưu hành; g) Thực hiện các quy định, hướng dẫn, quy trình chuyên môn, kiểm soát nhiễm khuẩn và an toàn lao động trong công tác dược; h) Tham gia tổng hợp, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc; i) Sử dụng và bảo quản trang thiết bị phục vụ cho kỹ thuật chuyên môn về dược, kiểm nghiệm, hóa sinh trong phạm vi được giao; k) Quản lý sổ sách, thống kê, báo cáo theo quy định; l) Tham gia nghiên cứu khoa học. ...
0
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
Điều 1. Đối tượng áp dụng Quy chế "Hành nghề dược tại nhà thuốc" là những cá nhân xin mở nhà thuốc có mức vốn thấp hơn mức vốn pháp định (70 triệu đồng) được qui định kèm theo Nghị định số 221/HĐBT ngày 23/7/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về cụ thể hoá một số điểm trong Luật doanh nghiệp tư nhân.
0
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
Khoản 1. Tổng chi phí thực tế hợp lý, hợp lệ thực hiện dịch vụ thoát nước bao gồm: STT Nội dung chi phí Ký hiệu 1 Chi phí vật tư trực tiếp CVT 2 Chi phí nhân công trực tiếp CNC 3 Chi phí máy, thiết bị trực tiếp CM 4 Chi phí sản xuất chung CSXC Tổng chi phí sản xuất CP = CVT + CNC + CM + CSXC 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp Cq Tổng chi phí CT= CP + Cq
0
Thời điểm công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách được quy định thế nào?
Điều 11. Các thông tin thuộc phạm vi bí mật Nhà nước trong ngành dầu khí được chuyển đi bằng các phương tiện liên lạc vô tuyến, hữu tuyến hoặc bằng các phương tiện kỹ thuật khác đều phải được mã hoá theo quy định của Nhà nước về công tác cơ yếu.. Nghiêm cấm việc trao đổi hoặc đưa thông tin thuộc danh mục bí mật Nhà nước trong ngành dầu khí trên các phương tiện thông tin đại chúng.
0
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
1. Nội dung cán bộ, chiến sĩ tham gia ý kiến, giám sát, kiểm tra: a) Chương trình hành động thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ Công an liên quan đến tổ chức và hoạt động của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và các đơn vị Công an thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; b) Chủ trương, biện pháp thực hiện cải cách hành chính; c) Kế hoạch công tác; kế hoạch sửa chữa, mua sắm, sử dụng phương tiện, thiết bị phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; d) Các quy chế, quy định thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, chiến sĩ; đ) Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích khi thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; e) Quy trình, thủ tục hành chính, các biện pháp phòng, chống quan liêu, phiền hà, sách nhiễu và các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; g) Chương trình hành động thực hiện các phong trào thi đua, bình xét các danh hiệu thi đua, khen thưởng, nhận xét kết quả công tác hàng tháng, quý, báo cáo sơ kết công tác 6 tháng, tổng kết công tác năm của đơn vị; h) Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của cán bộ, chiến sĩ đối với người đứng đầu đơn vị và khiếu nại, tố cáo của nhân dân đối với đơn vị và cá nhân cán bộ, chiến sĩ; i) Những nội dung khác mà người đứng đầu đơn vị thấy cần thiết lấy ý kiến của cán bộ, chiến sĩ. 2. Hình thức để cán bộ, chiến sĩ tham gia ý kiến, giám sát, kiểm tra: Cán bộ, chiến sĩ lựa chọn một hoặc các hình thức sau: a) Tham gia ý kiến trực tiếp với lãnh đạo đơn vị; b) Qua các cuộc họp của đơn vị; c) Qua hòm thư góp ý của đơn vị; d) Qua mạng máy tính nội bộ (nếu có); đ) Cấp ủy đảng, các đoàn thể lấy ý kiến của đảng viên, đoàn viên, hội viên; e) Gửi dự thảo văn bản để cán bộ, chiến sĩ tham gia ý kiến.
1
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
1. Trực chỉ huy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ: a) Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người chỉ huy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ theo quy định của pháp luật; các nguyên tắc, phương pháp, biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; phương án, kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; quân số thường trực, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ; số lượng, chủng loại, tính năng, tác dụng của các loại phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; tình hình, đặc điểm, tính chất nguy hiểm cháy, nổ của các cơ sở trên địa bàn quản lý; b) Tổ chức giao, nhận ca thường trực và kiểm tra thường trực sẵn sàng chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của lực lượng, phương tiện trong ca thường trực; c) Tổ chức các hoạt động khác của đơn vị theo chương trình, kế hoạch công tác. 2. Cán bộ, chiến sĩ trực tiếp nhận và xử lý thông tin báo cháy, sự cố, tai nạn: a) Sử dụng thành thạo các thiết bị thông tin liên lạc; hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu về phòng cháy, chữa cháy và truyền tin báo sự cố; b) Tiếp nhận và xử lý thông tin báo cháy, sự cố, tai nạn theo quy định. 3. Cán bộ, chiến sĩ thường trực sẵn sàng chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ: a) Phải thường xuyên có mặt tại trụ sở doanh trại; khi có lệnh báo động phải nhanh chóng mặc trang phục, mang đủ thiết bị bảo hộ cá nhân, lên phương tiện thường trực và nổ máy sẵn sàng xuất phát, chờ lệnh của người chỉ huy. Thời gian cán bộ, chiến sĩ lên phương tiện và nổ máy sẵn sàng xuất phát kể từ khi có lệnh báo động: Đối với phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ giới đường bộ không quá 90 giây; đối với tàu, xuồng, ca nô không quá 180 giây; b) Nắm vững chức trách, nhiệm vụ được giao trong ca thường trực; thuần thục các kỹ thuật cá nhân, đội hình chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; sử dụng thành thạo phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ được giao quản lý trong ca thường trực; lái xe, lái tàu phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về giao thông và bảo đảm an toàn cho cán bộ, chiến sĩ; c) Kiểm tra tình trạng hoạt động và bảo quản, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ được giao quản lý theo quy định. Trường hợp phát hiện phương tiện không sử dụng được hoặc cần bổ sung, thay thế phải báo cáo trực chỉ huy để bổ sung, thay thế hoặc khắc phục kịp thời; d) Trong thời gian tham gia các hoạt động học tập, tập luyện, thực tập phương án phải bảo đảm sẵn sàng đi chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khi có lệnh; đ) Thực hiện đầy đủ việc ghi chép các loại sổ sách và các nhiệm vụ khác được chỉ huy, cấp trên giao; tham gia giao, nhận ca thường trực đầy đủ theo quy định.
0
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
Những nội dung công khai trong công tác của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và các đơn vị Công an được giao thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 1. Nội quy tiếp công dân; lịch tiếp công dân đến làm thủ tục; sơ đồ hoặc biến chỉ dẫn nơi làm thủ tục. 2. Tên và số điện thoại (nếu có) của từng bộ phận, họ tên, cấp bậc, chức vụ và nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ được phân công tiếp công dân đến làm thủ tục liên quan đến phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; số điện thoại “đường dây nóng”. 3. Trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân đến làm thủ tục liên quan đến phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. 4. Các loại phí, lệ phí theo quy định. 5. Quy định, hướng dẫn việc gọi điện đến số điện thoại khẩn cấp 114. 6. Danh mục các thủ tục hành chính, quy định, biểu mẫu, thời hạn giải quyết đối với từng loại thủ tục về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ: a) Thủ tục kiểm tra an toàn về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; b) Thủ tục, thời hạn thẩm duyệt thiết kế và nghiệm thu về phòng cháy, chữa cháy đối với dự án, công trình xây dựng và phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy; c) Thủ tục và thời hạn cấp Giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ; d) Thủ tục và thời hạn cấp, cấp đổi, cấp lại Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; đ) Trách nhiệm xây dựng và quyền hạn phê duyệt phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ; e) Thủ tục, lệ phí và thời hạn kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy; g) Thủ tục và thời hạn cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy; h) Thủ tục và thời hạn cấp, cấp đổi, cấp lại Chứng chỉ hành nghề tư vấn về phòng cháy và chữa cháy; i) Thủ tục và thời hạn cấp Giấy chứng nhận tập huấn nghiệp vụ kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. 7. Kết quả xử lý kiến nghị, phản ánh của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. 8. Danh sách công trình đưa vào sử dụng nhưng chưa nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.
0
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
Trinh sát đám cháy và sự cố, tai nạn ... 5. Cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ trinh sát đám cháy, sự cố, tai nạn có trách nhiệm nắm vững và thực hiện đầy đủ các nội dung trinh sát đám cháy, sự cố, tai nạn quy định tại khoản 2 Điều này; phải mang theo thiết bị bảo hộ cá nhân và các phương tiện, thiết bị chuyên dùng; kịp thời triển khai các biện pháp khẩn cấp cứu người, cứu tài sản, khống chế và dập tắt các điểm cháy nếu điều kiện cho phép; báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trong suốt quá trình trinh sát cho người chỉ huy.
0
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
Nguyên tắc làm việc 1. Ban Chỉ đạo đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ trưởng và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về thực hiện các nhiệm vụ CCHC nhà nước của Bộ GTVT. 2. Các thành viên Ban Chỉ đạo tham gia vào các hoạt động chung của Ban Chỉ đạo; thực hiện nhiệm vụ được Trưởng ban Ban Chỉ đạo phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban Ban Chỉ đạo về các nhiệm vụ được phân công.
0
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
Khoản 4. Góp ý đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật a) Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan của Tổng cục và tương đương, Cục thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ tham gia góp ý đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, đơn vị khác gửi xin ý kiến theo sự phân công của Tổng cục trưởng, Cục trưởng, trong đó có ý kiến về thủ tục hành chính, về vấn đề bình đẳng giới nếu trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính và về vấn đề bình đẳng giới; b) Góp ý đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các đơn vị thuộc Tổng cục và tương đương, Cục thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ chủ trì soạn thảo gửi xin ý kiến, trong đó có ý kiến về thủ tục hành chính, về vấn đề bình đẳng giới nếu trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính và về vấn đề bình đẳng giới.
0
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
"Điều 10. Cấp C/O 1. Tùy thuộc vào việc xuất trình các chứng từ cần thiết, C/O được cấp trước hoặc vào thời điểm xuất khẩu. Hàng hóa xuất khẩu được cấp có phải có xuất xứ theo quy định tại Phụ lục I Thông tư số 22/2016/TT-BCT. 2. Trong trường hợp ngoại lệ khi có không được cấp trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này do sai sót hoặc bỏ quên hoặc có lý do chính đáng khác, C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 1 năm kể từ ngày xuất khẩu và phải đánh dấu vào ở "Issued Retractively."
0
Cán bộ được tham gia giám sát công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ những nội dung nào?
"Điều 11. Trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 1. Cho phép thành lập, quyết định sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động giáo dục, giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập theo quy định. 2. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn tổ chức đăng ký, huy động tối đa người trong độ tuổi đi học để bảo đảm phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, tạo điều kiện cho mọi người được học tập suốt đời. 3. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền được giao theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân cấp huyện và Phòng Giáo dục và Đào tạo. 4. Giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục tại các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật. 5. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật".
0
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc 1. VINAPACO có các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng. Số lượng Phó tổng giám đốc theo quy định của pháp luật và không quá 05 (năm) người. Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng do Hội đồng thành viên bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, chấp thuận từ chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, cách chức, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc với thời hạn không quá năm (05) năm và có thể được bổ nhiệm lại hoặc ký tiếp hợp đồng. 2. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành VINAPACO theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc ủy quyền; việc ủy quyền có liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên quan đến việc sử dụng con dấu của VINAPACO đều phải được thực hiện bằng văn bản. ...
1
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc ... 2. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành VINAPACO theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc ủy quyền; việc ủy quyền có liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên quan đến việc sử dụng con dấu của VINAPACO đều phải được thực hiện bằng văn bản. 3. Kế toán trưởng VINAPACO có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của VINAPACO; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính tại VINAPACO theo pháp luật về tài chính, kế toán; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền; tiêu chuẩn tuyển chọn Kế toán trưởng VINAPACO thực hiện theo quy định của pháp luật về kế toán và các quy định khác của pháp luật có liên quan
0
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Kế toán trưởng 1. Tổng công ty có 01 (một) Kế toán trưởng do Hội đồng thành viên quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc, với thời hạn không quá 05 năm. ...
0
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng 1. MobiFone có các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng. Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng do Hội đồng thành viên MobiFone bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc MobiFone. Số lượng Phó Tổng giám đốc không quá 05 (năm) người. 2. Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành MobiFone theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc; thực hiện nhiệm vụ do Tổng giám đốc giao phù hợp với Điều lệ này; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, Hội đồng thành viên MobiFone và trước pháp luật về nhiệm vụ và quyền hạn được giao. 3. Kế toán trưởng thực hiện các quyền và chịu trách nhiệm theo quy định của Luật Kế toán; có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thống kê, thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính tại MobiFone; tổ chức điều hành bộ máy kế toán, lập báo cáo tài chính của MobiFone theo quy định của pháp luật; giúp Hội đồng thành viên và MobiFone giám sát tài chính của MobiFone; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, trước Hội đồng thành viên MobiFone và trước pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn được giao. 4. Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng được bổ nhiệm với thời hạn tối đa là 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại.
0
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Điều 11. Nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề. Người lao động có nhu cầu học nghề phải nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau: 1. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề tại trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Ví dụ 16: Bà Mai Thị K đang hưởng trợ cấp thất nghiệp tại tỉnh Hải Dương. Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp bà K có nhu cầu học nghề. Như vậy, bà K phải nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề cho Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Hải Dương để Trung tâm xem xét, tư vấn học nghề, trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương quyết định việc hỗ trợ học nghề cho bà K. 2. Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 09 tháng trở lên nhưng không thuộc diện đang hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu có nhu cầu học nghề thì nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề cùng với hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm ở địa phương nơi người lao động có nhu cầu học nghề. Ví dụ 17: Ông Nguyễn Văn M làm việc tại tỉnh Bình Dương, có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục là 11 tháng. Khi chấm dứt hợp đồng lao động, ông M có nhu cầu học nghề tại thành phố Hồ Chí Minh thì ông M nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề cùng với hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho Trung tâm Dịch vụ việc làm thành phố Hồ Chí Minh.
0
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng 1. Các trường hợp không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất bao gồm: ... d) Đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn;
0
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Điều 7. Nội dung công tác bảo trì 1. Đảm bảo liên kết chặt chẽ giữa các ray lưỡi ghi, bu lông liên kết giữa ray lưỡi ghi với thanh giằng bị lỏng phải kịp thời vặn chặt, đinh tán lỏng phải tán lại. Bu lông liên kết ngàm giữa ray lưỡi ghi với thanh giằng và thanh giằng điều khiển ghi phải đủ chốt chẻ. Đảm bảo liên kết chặt chẽ giữa ray lưỡi ghi với ray cơ bản, đồng thời phải đảm bảo ray lưỡi ghi hoạt động linh hoạt. 2. Đoạn có bào của ray lưỡi ghi phải áp sát ray cơ bản, các bu lông chống (hoặc sắt chống) của ray lưỡi ghi phải áp sát bụng ray cơ bản. Các chỗ gờ, bè trên ray cơ bản và ray lưỡi ghi phải mài sạch. Đế ray lưỡi ghi phải áp sát mặt bàn trượt của bản đệm. Mặt bàn trượt phải phẳng không có gờ và sạch sẽ, không dính đất cát. Độ cao tương đối giữa mặt lăn ray lưỡi ghi và mặt lăn ray cơ bản không được quá qui định. 3. Đảm bảo cự ly và thủy bình theo quy định, đặc biệt cự ly giữa má tác dụng ray tâm ghi và ray cánh ghi với ray hộ bánh. Đảm bảo chiều rộng, chiều sâu khe ray tâm ghi và hộ bánh. Các chỗ gờ, bè trên ray ghi phải được mài sạch. 4. Thường xuyên kiểm tra đảm bảo phương hướng ghi, đầu ray lưỡi ghi và gần tâm ghi. Đường cong nối dẫn đúng tọa độ quy định và ghi rõ bằng sơn trắng hoặc vàng trên thân ray. Đảm bảo phương hướng, tọa độ đường cong sau ghi. 5. Các chi tiết liên kết như bu lông gót lưỡi ghi, bu lông tâm, bu lông hộ bánh phải được thường xuyên kiểm tra, không được để lỏng hoặc mất tác dụng. Ghi không được có hiện tượng xô. Tà vẹt phải chèn chặt đều, đặc biệt tà vẹt đầu ghi và tâm ghi. Khe ray phải luôn luôn sạch sẽ. Nền đường phải thoát nước tốt, nền đá phải sạch, đặc biệt tà vẹt có đặt trụ ghi. Ghi phải giữ gìn sạch sẽ, các phối kiện liên kết ghi (đinh đường, đinh xoắn, cóc, bu lông cóc, bản đệm, sắt mối, bu lông sắt mối, thanh chống, móng trâu, giãn cách (củ đậu), phải đảm bảo kỹ thuật, liên kết chặt chẽ. 6. Phối hợp kiểm tra, xử lý cách điện mối nối, thanh giằng cự ly, nền đá, tà vẹt, phụ kiện. Đảm bảo hoạt động tốt hệ thống tín hiệu, kể cả khu vực lắp đặt thiết bị đếm trục hoặc mạch điện đường ray.
0
Kế toán trưởng của Tổng công ty Giấy Việt Nam do ai quyết định bổ nhiệm?
Khoản 2. Kiểm soát tiêu chuẩn, điều kiện bảo đảm an toàn kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa, quá trình kiểm soát nếu phát hiện vi phạm phải được ghi lại bằng hình ảnh: a) Đối với kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, phải tiến hành kiểm tra hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa, tình hình an toàn của luồng chạy tàu, hành lang bảo vệ luồng, công trình, cảng, bến thủy nội địa và các công trình khác có liên quan để phát hiện vi phạm và xử lý theo quy định của pháp luật; b) Khi phát hiện luồng, tuyến, hệ thống báo hiệu có thay đổi so với thiết kế, công bố của cơ quan quản lý đường thủy hoặc biến đổi khác thường, phải ghi nhận và kiến nghị kịp thời với cơ quan, đơn vị quản lý có biện pháp khắc phục hoặc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; c) Trường hợp phát hiện vật chướng ngại nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn trên luồng, Tổ tuần tra, kiểm soát tổ chức đặt báo hiệu tạm thời, điều tiết giao thông và thông báo ngay cho cơ quan quản lý đường thủy để đặt báo hiệu hướng dẫn giao thông; phối hợp với cơ quan quản lý đường thủy xác định chủ vật chướng ngại, yêu cầu đặt và trông giữ báo hiệu, xác định thời gian, biện pháp trục vớt, giải tỏa để bảo đảm an toàn giao thông, xử lý vi phạm theo quy định.
0
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
"Điều 63. Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật 1. Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Có địa điểm hợp pháp, bảo đảm về diện tích, khoảng cách an toàn cho người, vật nuôi và môi trường theo đúng quy định; b) Có kho thuốc đúng quy định, trang thiết bị phù hợp để bảo quản, xử lý thuốc bảo vệ thực vật khi xảy ra sự cố; c) Chủ cơ sở buôn bán thuốc và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc có giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật. 2. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều này.”
1
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
“Điều 25. Vi phạm quy định về buôn bán thuốc bảo vệ thực vật 2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm buôn bán thuốc bảo vệ thực vật sau đây: a) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; thuốc không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng có trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng; b) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam có khối lượng đến dưới 3 kilôgam (hoặc 3 lít) thuốc thành phẩm; c) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; d) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật không có tên trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam có trị giá dưới 5.000.000 đồng".
0
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
Thủ tục hành chính cấp tỉnh 1. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y ... i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: - Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; - Có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp; - Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y; - Có đủ quầy, tủ, giá kệ để chứa, đựng và trưng bày sản phẩm phải đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh và tránh được những tác động bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nấm mốc, động vật gặm nhấm và côn trùng gây hại; - Có trang thiết bị để bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn của sản phẩm; có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi điều kiện bảo quản sản phẩm. Đối với cơ sở buôn bán vắc xin, chế phẩm sinh học phải có tủ lạnh, tủ mát hoặc kho lạnh; có nhiệt kế để kiểm tra điều kiện bảo quản; có máy phát điện dự phòng, vật dụng, phương tiện vận chuyển phân phối vắc xin bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn sản phẩm; ...
0
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
"Điều 92. Điều kiện buôn bán thuốc thú y Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y phải bảo đảm các điều kiện sau đây: 1. Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; 2. Có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp; 3. Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y; 4. Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y."
0
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
Đầm Dơi 09° 06' 06'' 105° 09' 21'' 08° 46' 27'' 104° 51' 18'' C-48-79-A-a, C-48-79-A-c sông Bà Hính TV xã Quách Phẩm H. Đầm Dơi 08° 53' 38'' 105° 07' 03'' 08° 54' 25'' 105° 05' 20'' C-48-79-A-a sông Cái Keo TV xã Quách Phẩm H. Đầm Dơi 08° 50' 55'' 105° 05' 27'' 08° 52' 34'' 105° 03' 12'' C-48-79-A-a, C-48-79-A-c sông Cả Giữa TV xã Quách Phẩm H. Đầm Dơi 08° 53' 44'' 105° 05' 43'' 08° 54' 01'' 105° 05' 00'' C-48-79-A-a ấp Bến Bào DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 55' 57'' 105° 06' 10'' C-48-79-A-a ấp Cầu Ván DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 53' 56'' 105° 08' 46'' C-48-79-A-b ấp Cây Kè DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 55' 30'' 105° 09' 16'' C-48-79-A-b ấp Kinh Chuối DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 54' 03'' 105° 06' 49'' C-48-79-A-a ấp Kinh Giữa DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 55' 13'' 105° 07' 05'' C-48-79-A-a ấp Kinh Ngang DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 53' 37'' 105° 08' 35'' C-48-79-A-b ấp Lung Vinh DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 55' 07'' 105° 05' 38'' C-48-79-A-a ấp Minh Điền DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 56' 03'' 105° 07' 43'' C-48-79-A-b ấp Nhà Cũ DC xã Quách Phẩm Bắc H. Đầm Dơi 08° 54' 40'' 105° 08' 39'' C-48-79-A-b ấp Nhà Dài DC xã Quách Phẩm Bắc H.
0
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
1. Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phá sản về Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, hành nghề quản lý, thanh lý tài sản, chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản và quản lý nhà nước đối với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. 2. Nghị định này áp dụng đối với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, cơ quan quản lý nhà nước về Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản và tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động hành nghề quản lý, thanh lý tài sản.
0
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
Vốn hoạt động của Công ty Xổ số điện toán 1. Vốn điều lệ: 500 (năm trăm) tỷ đồng, trong đó: a) Vốn nhà nước cấp ban đầu: 300 (ba trăm) tỷ đồng; b) Vốn bổ sung trong quá trình hoạt động kinh doanh: 200 (hai trăm) tỷ đồng từ Quỹ đầu tư phát triển trích lập lợi nhuận sau thuế và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. 2. Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. 3. Các nguồn vốn vay, vốn huy động hợp pháp khác để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty xổ số điện toán.
0
Kinh doanh cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cần đáp ứng những điều kiện gì?
1. Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các cơ quan, tổ chức liên quan triển khai, tổ chức thực hiện Quyết định; hàng quý chịu trách nhiệm tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về tình hình, kết quả triển khai Quyết định này tại Báo cáo định kỳ về tình hình, kết quả xây dựng Chính phủ điện tử. 2. Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng, quản lý, vận hành Trục liên thông văn bản quốc gia; hướng dẫn thực hiện kết nối hệ thống quản lý văn bản và điều hành của các bộ, ngành, địa phương với Trục liên thông văn bản quốc gia.
0
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
Nguyên tắc ban hành chế độ báo cáo định kỳ 1. Chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật. 2. Chế độ báo cáo định kỳ phải bao gồm tối thiểu các nội dung thành phần quy định tại Điều 5 của Thông tư này. 3. Bảo đảm cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ phục vụ hiệu quả cho hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Giao thông vận tải. 4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chế độ báo cáo, chuyển dần từ báo cáo bằng văn bản giấy sang báo cáo điện tử. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện chế độ báo cáo và công tác phối hợp, chia sẻ thông tin báo cáo.
1
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
Yêu cầu đối với việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ 1. Chế độ báo cáo định kỳ của các cơ quan hành chính nhà nước phải được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 2. Chế độ báo cáo định kỳ được ban hành phải bao gồm tối thiểu các nội dung thành phần nêu tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 Điều 7, đồng thời đáp ứng các yêu cầu tương ứng nêu tại Điều 8, Điều 12, Điều 13 Nghị định này, trừ trường hợp có quy định khác tại các văn bản của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cơ quan, người có thẩm quyền thuộc hệ thống hành chính nhà nước.
0
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
1. Đáp ứng các nguyên tắc theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước (sau đây gọi tắt là Nghị định số 09/2019/NĐ-CP). 2. Bảo đảm yêu cầu cải cách hành chính, cần thiết đối với hoạt động quản lý, không trùng lắp với chế độ báo cáo khác, giảm tối đa yêu cầu về tần suất, nội dung báo cáo nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân lực trong việc thực hiện chế độ báo cáo. 3. Đối với mỗi chế độ báo cáo định kỳ, trong mỗi tháng, cơ quan, tổ chức, cá nhân chỉ phải thực hiện một trong các báo cáo: tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng hoặc báo cáo năm. Không được yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi cùng một báo cáo nhiều lần đến nhiều đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước.
0
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
1. Khi đưa ra yêu cầu về một báo cáo định kỳ trong Thông tư của Bộ trưởng Bộ GTVT, phải quy định cụ thể, rõ ràng các nội dung sau: a) Tên báo cáo; b) Nội dung yêu cầu báo cáo; c) Đối tượng thực hiện báo cáo; d) Cơ quan nhận báo cáo; đ) Phương thức gửi, nhận báo cáo; e) Thời hạn gửi báo cáo; g) Tần suất thực hiện báo cáo; h) Thời gian chốt số liệu báo cáo; i) Mẫu đề cương báo cáo; k) Biểu mẫu số liệu báo cáo; l) Hướng dẫn quy trình thực hiện báo cáo. 2. Một chế độ báo cáo định kỳ phải đáp ứng được các yêu cầu sau: a) Tên báo cáo phải bảo đảm rõ ràng, ngắn gọn và thể hiện được bao quát nội dung, phạm vi yêu cầu báo cáo; b) Nội dung yêu cầu báo cáo phải bảo đảm cung cấp những thông tin cần thiết nhằm phục vụ mục tiêu quản lý, chỉ đạo, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền; đồng thời, nội dung yêu cầu báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu, tạo thuận lợi cho đối tượng thực hiện báo cáo.Tùy từng trường hợp cụ thể, nội dung yêu cầu báo cáo có thể chỉ có phần lời văn, chỉ có phần số liệu hoặc bao gồm cả phần lời văn và phần số liệu. c) Chế độ báo cáo phải xác định rõ đối tượng thực hiện báo cáo (bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức, cá nhân) và xác định cụ thể tên cơ quan nhận báo cáo. Việc quy định đối tượng thực hiện báo cáo phải bảo đảm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đối tượng thực hiện báo cáo. d) Phương thức gửi, nhận báo cáo được thể hiện dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Tùy theo điều kiện thực tế và yêu cầu của cơ quan ban hành chế độ báo cáo, báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau: gửi trực tiếp, gửi qua dịch vụ bưu chính, gửi qua Fax; gửi qua hệ thống thư điện tử, gửi qua hệ thống phần mềm thông tin báo cáo chuyên dùng, các phương thức khác theo quy định của pháp luật. đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo được xác định dựa trên nhu cầu thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành và đặc thù của ngành, lĩnh vực quản lý. Thời gian chốt số liệu báo cáo phải thống nhất với thời gian chốt số liệu của các chế độ báo cáo khác trong cùng ngành, lĩnh vực để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện báo cáo. e) Thời hạn gửi báo cáo được xác định căn cứ vào đối tượng thực hiện báo cáo, nội dung báo cáo và thời điểm kết thúc việc lấy số liệu báo cáo, nhưng phải bảo đảm thời gian không ít hơn 01 ngày làm việc tính từ thời điểm kết thúc việc lấy số liệu báo cáo đến thời hạn gửi báo cáo hoặc ước tính thời gian từ khi nhận được báo cáo để tổng hợp đến thời gian hoàn thành báo cáo và gửi đi. Thời hạn gửi báo cáo định kỳ đối với trường hợp báo cáo phức tạp, có nhiều đối tượng thực hiện và phải tổng hợp qua nhiều cơ quan, nhiều cấp khác nhau thì quy định rõ thời hạn đối với từng đối tượng, từng cấp báo cáo đó. Thời hạn gửi báo cáo đối với từng loại báo cáo định kỳ theo quy định tại Điều 6 của thông tư này. g) Quy định về tần suất thực hiện báo cáo phải hợp lý, phù hợp với tính chất, mục đích và yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành; thực hiện lồng ghép các nội dung báo cáo, bảo đảm chi yêu cầu báo cáo một lần trong một kỳ báo cáo đối với các nội dung thuộc cùng ngành, lĩnh vực quản lý. h) Mẫu đề cương báo cáo: Đối với phần lời văn trong báo cáo, chế độ báo cáo phải quy định mẫu đề cương để hướng dẫn thực hiện. Mẫu đề cương báo cáo nêu rõ kết cấu các thông tin chủ yếu về: Tình hình thực hiện; kết quả đạt được; tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế; phương hướng nhiệm vụ; đề xuất, kiến nghị; Nếu chế độ báo cáo áp dụng cho nhiều loại đối tượng thực hiện với nội dung yêu cầu báo cáo khác nhau thì cơ quan ban hành chế độ báo cáo phải có hướng dẫn cụ thể hoặc thiết kế mẫu đề cương phù hợp với từng đối tượng báo cáo. Mẫu Đề cương của một chế độ báo cáo định kỳ được quy định chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. i) Biểu mẫu số liệu báo cáo: Trường hợp báo cáo yêu cầu phải có phần số liệu thì cơ quan ban hành chế độ báo cáo phải có hướng dẫn về biểu mẫu số liệu để bảo đảm thực hiện thống nhất, thuận tiện cho công tác tổng hợp, phân tích; Nếu chế độ báo cáo áp dụng cho nhiều loại đối tượng thực hiện với các yêu cầu về số liệu khác nhau thì cơ quan ban hành chế độ báo cáo phải có hướng dẫn cụ thể hoặc thiết kế biểu mẫu số liệu báo cáo phù hợp với từng đối tượng báo cáo; Biểu mẫu số liệu phải có ký hiệu biểu để thuận tiện cho việc theo dõi, đối chiếu. Ký hiệu biểu bao gồm cả chữ và số. Phần số được ghi theo thứ tự 001, 002, 003...; phần chữ được ghi viết tắt bằng chữ in hoa phù hợp với ngành, lĩnh vực báo cáo, loại báo cáo và kỳ báo cáo. k) Đối với các chế độ báo cáo phức tạp, có nhiều đối tượng thực hiện và phải tổng hợp qua nhiều cơ quan trung gian khác nhau thì cơ quan ban hành chế độ báo cáo phải hướng dẫn quy trình thực hiện, trong đó nêu rõ thời gian chốt số liệu báo cáo thống nhất chung cho các đối tượng; mẫu đề cương, biểu mẫu số liệu và thời hạn gửi báo cáo phù hợp với từng đối tượng thực hiện.
0
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
Điều 2. Đối tượng áp dụng. Thông tư này áp dụng đối với công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng; cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam. 3. Việc thu hồi và xử lý tài sản cho thuê thực hiện theo những nguyên tắc sau đây: a. Việc thu hồi và xử lý tài sản cho thuê phải được thực hiện một cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, của tổ chức, cá nhân có liên quan và phù hợp với các quy định tại Thông tư này. b. Việc xử lý tài sản cho thuê để thu hồi tiền thuê không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên cho thuê. c. Việc xử lý tài sản cho thuê được thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên. Trường hợp các bên không có thỏa thuận về xử lý tài sản cho thuê thì việc xử lý tài sản cho thuê được thực hiện theo quy định tại Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. d. Ủy ban nhân dân các cấp và cơ quan Công an các cấp nơi có tài sản cho thuê (sau đây gọi chung là cơ quan có thẩm quyền) có trách nhiệm hỗ trợ công ty cho thuê tài chính, bảo đảm an ninh, trật tự trong quá trình thu hồi tài sản cho thuê.
0
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
Khoản 2. Gây hậu quả rất nghiêm trọng quy định tại khoản 2 Điều 202 đến Điều 205, Điều 208 đến Điều 215, Điều 217, Điều 220; khoản 3 các điều 206, 207, 216, 218, 219, 222, 223 Bộ luật hình sự là một trong các trường hợp sau đây: a) Làm chết hai người; b) Làm chết một người và còn gây hậu quả thuộc một trong các trường hợp hướng dẫn tại các điểm b, c, d, đ và e khoản 1 Điều này; c) Gây tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên; d) Gây tổn hại cho sức khỏe của từ hai người trở lên với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này là từ trên 100% đến 200%; đ) Gây tổn hại cho sức khỏe của một hoặc hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên và còn gây hậu quả thuộc một trong các trường hợp hướng dẫn tại các điểm c, d, đ và e khoản 1 Điều này; e) Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng đến dưới một tỷ năm trăm triệu đồng.
0
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
Áp dụng cơ chế một cửa quốc gia đối với 04 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực dược phẩm 1. Tên các thủ tục hành chính: - Cấp giấy phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, thuốc có chứa dược liệu lần đầu sử dụng tại Việt Nam. - Cấp giấy phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị, thuốc có chứa dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị. - Cấp giấy phép nhập khẩu thuốc hiếm. - Cấp giấy phép nhập khẩu thuốc phục vụ cho chương trình y tế của Nhà nước. 2. Kết quả thủ tục hành chính: Giấy phép xuất khẩu là bản điện tử có chữ ký số hợp pháp của người có thẩm quyền và chữ ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định hiện hành.
0
Việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
Khoản 30. Giấy phép phát hành xuất bản phẩm quy định tại Nghị định số 79/CP ngày 06 tháng 11 năm 1993 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Xuất bản. 30. Giấy phép phát hành xuất bản phẩm quy định tại Nghị định số 79/CP ngày 06 tháng 11 năm 1993 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Xuất bản.
0
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
"Điều 23. Chế độ sinh hoạt của quân nhân dự bị 1. Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức sinh hoạt cho quân nhân dự bị giữ chức vụ chỉ huy đơn vị dự bị động viên từ tiểu đội trưởng và tương đương trở lên. 2. Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã tổ chức sinh hoạt cho quân nhân dự bị đã xếp vào đơn vị dự bị động viên. 3. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định hình thức, nội dung, thời gian sinh hoạt của quân nhân dự bị."
1
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
Thành phần sinh hoạt quân nhân dự bị 1. Thành phần sinh hoạt cán bộ Khung B, gồm: Đại diện chính quyền địa phương, cơ quan quân sự địa phương, cán bộ Khung A; cán bộ Khung B. 2. Thành phần sinh hoạt quân nhân dự bị đã xếp vào đơn vị dự bị động viên, gồm: Đại diện chính quyền địa phương, cơ quan quân sự địa phương; quân nhân dự bị đã xếp vào đơn vị dự bị động viên.
0
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
"Điều 6. Thời gian sinh hoạt quân nhân dự bị 1. Mỗi quý một lần (vào tháng cuối quý), Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện tổ chức sinh hoạt cán bộ Khung B, thời gian sinh hoạt không quá ½ ngày. 2. Tháng 12 hằng năm, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã, Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện (nơi không có đơn vị hành chính cấp xã) tổ chức sinh hoạt quân nhân dự bị đã xếp vào đơn vị dự bị động viên, thời gian sinh hoạt không quá ½ ngày."
0
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
"Điều 30. Chế độ, chính sách đối với quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động khi chưa đến mức tổng động viên hoặc động viên cục bộ 1. Chế độ tiền lương và phụ cấp đối với quân nhân dự bị được quy định như sau: a) Quân nhân dự bị đang lao động, học tập, làm việc trong cơ quan, tổ chức và hưởng lương từ ngân sách nhà nước được cơ quan, tổ chức nơi đang lao động, học tập, làm việc trả nguyên lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi, phụ cấp đi đường và tiền tàu xe. Trường hợp mức lương, phụ cấp thấp hơn mức lương, phụ cấp áp dụng trong Quân đội nhân dân thì đơn vị Quân đội nhân dân trả phần chênh lệch; b) Quân nhân dự bị không thuộc các đối tượng theo quy định tại điểm a khoản này được đơn vị Quân đội nhân dân cấp một khoản phụ cấp theo ngày làm việc trên cơ sở mức tiền lương cơ bản của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, tại ngũ hoặc bằng mức phụ cấp theo cấp bậc quân hàm của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ; tiền tàu xe và phụ cấp đi đường như đối với quân nhân tại ngũ. 2. Quân nhân dự bị được cấp hoặc mượn quân trang, đồ dùng sinh hoạt và bảo đảm tiền ăn theo chế độ hiện hành đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. 3. Quân nhân dự bị đang lao động, học tập, làm việc trong cơ quan, tổ chức nếu đang nghỉ phép năm mà được gọi huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu, huy động khi chưa đến mức tổng động viên hoặc động viên cục bộ thì những ngày phép còn lại được nghỉ tiếp sau khi kết thúc nhiệm vụ hoặc được nghỉ bù vào thời gian thích hợp. 4. Quân nhân dự bị khi thực hiện nhiệm vụ bị thương hoặc hy sinh được công nhận là thương binh hoặc liệt sĩ thì bản thân và gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng. 5. Quân nhân dự bị khi thực hiện công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật về lao động được hưởng chế độ, chính sách như đối với người lao động làm cùng công việc. 6. Quân nhân dự bị tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà bị ốm đau, bị tai nạn, chết hoặc bị suy giảm khả năng lao động thì được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; trường hợp không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thì được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của Chính phủ."
0
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
“Điều 180. Hồ sơ đề nghị rút nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán 1. Giấy đề nghị theo Mẫu số 69 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty về việc rút nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. 3. Báo cáo kết quả xử lý hợp đồng đã ký với khách hàng theo Mẫu số 70 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 4. Báo cáo tất toán tài khoản tự doanh chứng khoán trong trường hợp rút nghiệp vụ tự doanh chứng khoán. 5. Quyết định chấm dứt tư cách thành viên tại Sở giao dịch chứng khoán và Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam trong trường hợp công ty chứng khoán rút nghiệp vụ môi giới chứng khoán là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán và Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam.”
0
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
"5 Chẩn đoán lâm sàng 5.1 Dịch tễ học Bệnh thường xảy ra trên các loài tôm thuộc họ tôm he (Penaeidae) như tôm sú (Penaeus monodon), tôm he (P. merguensis), tôm thẻ chân trắng (P. vannamei), tôm nâu (P. aztecus), P. setiferus... Một số loài có thể mang trùng như tôm đất, tôm càng xanh, cua, ghẹ, động vật phù du Artemia, Copepoda. Tôm thường nhiễm bệnh ở giai đoạn rất sớm, từ 10 ngày đến 15 ngày sau khi thả giống và ở các giai đoạn của tôm nuôi EHP có thể lây nhiễm theo chiều ngang từ tôm bệnh sang tôm khỏe, gián tiếp từ thức ăn tươi sống cho tôm có mang mầm bệnh. Bệnh có thể xảy ra quanh năm và phân bố ở phần lớn các vùng nuôi tôm ở các nước Châu Á - Thái Bình Dương. 5.2 Triệu chứng lâm sàng Tôm bị bệnh kém ăn, hoạt động chậm chạp, chậm lớn, còi cọc, phân đàn, chết rải rác trong quát trình nuôi. Khi tôm thẻ chân trắng giống bị nhiễm EHP thả nuôi trong tháng đầu tiên, tôm vẫn phát triển tương đối bình thường nhưng sau khi đạt trọng lượng khoảng 3-4 g/con cũng như lượng sinh khối trong ao tăng dần thì tôm bắt đầu chậm lớn dần và dừng hẳn sự tăng trưởng. Tôm nuôi 90- 100 ngày tuổi cũng chỉ đạt trọng lượng 4-5 g/con. Xuất hiện các sợi phân trắng hoặc vàng nâu tại nhá hoặc nổi trên mặt ao và dồn vào góc ao hoặc cuối hướng gió. Gan tụy chuyển màu nhạt 5.3 Bệnh tích Tôm bị bệnh nặng gan tụy bị hoại tử (dịch hóa). Tôm bị bệnh nhẹ bệnh tích không rõ ràng. Trên các lát cắt mô học cho thấy sự chiếm chỗ của các vi bào tử trong mô của khối gan tụy."
0
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
Hợp tác xã Thành Công cung cấp dịch vụ vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt thì thời điểm lập hóa đơn đối với cung cấp dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cấp dịch vụ không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp người cung cấp dịch vụ có thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ thì thời điểm lập hóa đơn là thời điểm thu tiền theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ. ...
0
Quân nhân dự bị có chế độ sinh hoạt như thế nào?
1. Đạt tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ ngạch Thanh tra viên chính hoặc tương đương trở lên. 2. Tốt nghiệp đại học trở lên, phù hợp với công tác thanh tra. 3. Tốt nghiệp Lý luận chính trị cao cấp hoặc tương đương. 4. Tốt nghiệp quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên chính trở lên. 5. Sử dụng được một ngoại ngữ thông dụng ở trình độ C trở lên. Đối với tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích học và sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số phục vụ công tác. 6. Sử dụng thành thạo máy tính và các trang thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác.
0
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
Tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin trên mạng 1. Chủ quản hệ thống thông tin có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý xung đột thông tin trên mạng và phối hợp với cơ quan nghiệp vụ để ứng cứu sự cố và ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng. 2. Cơ quan nghiệp vụ có trách nhiệm tiếp nhận, phân tích, xử lý xung đột thông tin trên mạng giữa các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài được quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 19 Nghị định này. 3. Việc xử lý xung đột thông tin trên mạng phải được cơ quan nghiệp vụ thực hiện để không làm gia tăng mức độ xung đột và ngăn chặn không để xảy ra chiến tranh dưới mọi hình thức. 4. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông thống nhất một đầu mối tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin trên mạng, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp thuận lợi trong việc cung cấp thông tin liên quan đến xung đột thông tin trên mạng.
1
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
1. Tham mưu cho Bộ trưởng tổ chức triển khai các nhiệm vụ thuộc về trách nhiệm của Bộ mình trong ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng và phối hợp với các cơ quan nghiệp vụ của các Bộ khác để cùng nhau tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ. 2. Tiếp nhận thông tin và xử lý xung đột thông tin trên mạng do các tổ chức, cá nhân cung cấp; giám sát, phát hiện, cảnh báo, xác định nguồn gốc, chặn lọc, khắc phục và loại trừ xung đột thông tin trên mạng thuộc chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 19 Nghị định này. 3. Yêu cầu các tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết và hỗ trợ cơ quan nghiệp vụ trong hoạt động ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng; có trách nhiệm phản hồi và cung cấp thông tin kịp thời đến chủ quản hệ thống thông tin về việc tiếp nhận và quá trình xử lý xung đột thông tin trên mạng.
0
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
1. Tổ chức, cá nhân khi phát hiện thấy dấu hiệu, hành vi gây xung đột thông tin trên mạng hoặc khi phát hiện thấy thông tin, hệ thống thông tin bị tổn hại phải có trách nhiệm thông báo và cung cấp đầy đủ thông tin cho cơ quan nghiệp vụ và chủ quản hệ thống thông tin. 2. Cơ quan nghiệp vụ có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin do các tổ chức, cá nhân thông báo về xung đột thông tin trên mạng và có trách nhiệm thông báo kết quả khắc phục xung đột thông tin trên mạng với tổ chức, cá nhân đã cung cấp thông tin khi được yêu cầu.
0
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
Loại trừ xung đột thông tin trên mạng 1. Các cơ quan nghiệp vụ chịu trách nhiệm loại trừ xung đột thông tin trên mạng. 2. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet phải có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan nghiệp vụ để loại trừ xung đột thông tin trên mạng. 3. Loại trừ xung đột thông tin trên mạng được thực hiện khi có các yếu tố sau: a) Xác định rõ nguồn gốc xung đột thông tin trên mạng; b) Nhân lực, biện pháp công nghệ, kỹ thuật và đấu tranh ngoại giao có đủ khả năng để loại trừ xung đột thông tin trên mạng; c) Thông báo trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, email hoặc hệ thống thông tin đại chúng đến tổ chức, cá nhân có liên quan đối với nguồn thông tin gây xung đột thông tin trên mạng.
0
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
1. Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài gửi 01 hồ sơ đến Bộ Công Thương để đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam. 2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện bao gồm: a) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này do đại diện có thẩm quyền của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài ký; b) Văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước ngoài cho phép tổ chức xúc tiến thương mại thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam hoặc văn bản, tài liệu chứng minh về quyền thành lập Văn phòng đại diện tại nước ngoài của tổ chức; c) Bản sao Giấy phép thành lập hoặc giấy tờ có giá trị tương đương; d) Bản sao Điều lệ hoặc quy chế hoạt động của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài; đ) Điều lệ hoặc quy chế hoạt động dự kiến của Văn phòng đại diện tại Việt Nam; e) Báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài trong 01 năm gần nhất; g) Văn bản bổ nhiệm và lý lịch của người đứng đầu, lý lịch của các nhân sự thuộc Văn phòng đại diện tại Việt Nam; h) Bản sao không cần chứng thực của hợp đồng, thỏa thuận hoặc các giấy tờ liên quan về địa điểm đặt trụ sở Văn phòng đại diện; i) Các loại tài liệu nêu tại các điểm b, c, d, đ, e, g Khoản này phải được dịch ra tiếng Việt; các tài liệu nêu tại điểm b, c d, g phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài được lựa chọn một trong các cách thức gửi hồ sơ sau: a) Gửi qua đường bưu điện đến cơ quan cấp Giấy phép; b) Nộp trực tiếp tại trụ sở cơ quan cấp Giấy phép. Người nộp hồ sơ phải có giấy giới thiệu hoặc ủy quyền của tổ chức được dịch ra tiếng Việt và được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. 4. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép xem xét và cấp cho tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, cơ quan cấp Giấy phép phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do. 5. Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện có thời hạn 05 năm nhưng không vượt quá thời hạn còn lại của giấy phép thành lập hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài trong trường hợp pháp luật của nước mà tổ chức đó thành lập có quy định thời hạn giấy phép thành lập. 6. Các trường hợp không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện a) Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài không đáp ứng các nội dung quy định tại Điều 24, Điều 25 Nghị định này; b) Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện trong thời gian 02 năm kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam theo quy định tại Khoản 2 Điều 33 Nghị định này; c) Có bằng chứng cho thấy việc thành lập Văn phòng đại diện gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường; d) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện không đầy đủ theo quy định tại Khoản 2 Điều này; đ) Các tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc danh sách bị áp dụng các biện pháp trừng phạt theo các Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. 7. Sau khi cấp Giấy phép thành lập, cơ quan cấp Giấy phép gửi bản sao Giấy phép tới Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), Sở Công Thương, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan công an cấp tỉnh nơi Văn phòng đại diện đặt trụ sở. 8. Trường hợp hoạt động của Văn phòng đại diện có liên quan đến việc xúc tiến thương mại cho hàng hóa, dịch vụ chuyên dùng phục vụ an ninh, quốc phòng, Bộ Công Thương thống nhất ý kiến Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trước khi cấp Giấy phép.
0
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
“ Điều 46. Hưởng trợ cấp thất nghiệp 1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập. 2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động. 3. Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp“.
0
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
"2.3 Quy định kỹ thuật ... 2.3.5.1.2 Hủy nổ đầu đạn trong hố hủy - Xếp đầu đạn xuống hố hủy được thực hiện bởi hai nhân viên hủy nổ: Một người đứng trên miệng hố hủy chuyển nhẹ nhàng, lần lượt từng thân (quả) lựu đạn hoặc từng đầu đạn cho người ở dưới hố hủy để xếp đầu đạn lần lượt xuồng hố hủy. Trong quá trình xếp thực hiện theo quy tắc: xếp nhẹ nhàng; đạn xếp nằm ngang, miệng đạn hướng vào tâm hố; loại khó nổ xếp chung với loại dễ nổ; loại cỡ nhỏ xếp dưới, loại cỡ lớn xếp trên; loại khó gây nổ xếp dưới, loại dễ gây nổ xếp trên; vị trí dễ kích nổ của đầu đạn xếp gần vị trí kích nổ của toàn hố hủy. Phải xếp lần lượt, một lần chỉ được xếp một hố, không xếp đồng thời nhiều hố hủy; - Khi xếp đầu đạn vào hố hủy phải thực hiện theo đúng quy trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt và sơ đồ Hình A5, Phụ lục A; - Sau khi xếp xong số lượng đầu đạn xuống hố hủy theo quy định, tiến hành đặt thuốc nổ mồi vào tâm hố hủy. Khi đặt thuốc nổ mồi phải đặt sao cho lỗ lắp ống nổ quay lên phía trên; - Người chỉ huy phải kiểm tra việc đặt thuốc mồi và lắp ống nổ. Nếu đạt yêu cầu kỹ thuật thì ra lệnh dùng đất phủ đều trên toàn bộ miệng hố hủy nhưng phải để lộ đầu dây ống nổ điện ra ngoài hoặc phần dây cháy chậm có gắn nụ xùy. Chiều dày lớp đất phủ miệng hố hủy từ 0,5 m đến 0,6 m. Nghiêm cấm sử dụng các vật liệu sau để lấp (phủ) bề mặt hố hủy: Gạch; đá; các vật bằng kim loại; cây gỗ hoặc gỗ khô."
0
Cơ quan nghiệp vụ được phép tiếp nhận và xử lý xung đột thông tin nào trên mạng?
1. Cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sau đây gọi tắt là Nghị định số 08/2009/NĐ-CP). 2. Việc hoàn trả thiệt hại về giá trị tài sản cho người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP.
0
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
"Điều 180. Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản 1. Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm. 2. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên, thì phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm."
1
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Điều 178. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản 1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng, tài sản là di vật, cổ hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hóa hoặc tài sản trị giá dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; b) Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; c) Gây thiệt hại tài sản là bảo vật quốc gia; d) Dùng chất nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Để che giấu tội phạm khác; e) Vì lý do công vụ của người bị hại; g) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này; h) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; b) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm: a) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
0
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
"1. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự công cộng” theo khoản 1 Điều 245 BLHS: a) Đốt pháo nổ ở nơi công cộng, những nơi đang diễn ra các cuộc họp, những nơi tập trung đông người; b) Đốt pháo nổ ném ra đường, ném vào người khác, ném vào phương tiện khác đang lưu thông, ném từ trên cao xuống, đốt pháo nổ mang theo xe đang chạy; c) Đốt pháo nổ gây thiệt hại sức khỏe, tài sản của người khác nhưng mức độ thiệt hại chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội khác; d) Đốt pháo nổ với số lượng tương đương từ 1kg đến dưới 5 kg đối với pháo thành phẩm hoặc tương đương từ 0,1 kg đến dưới 0,5 kg đối với thuốc pháo; e) Đốt pháo nổ với số lượng dưới 1 kg pháo thành phẩm hoặc dưới 0,1 kg đối với thuốc pháo và đã bị xử lý hành chính về hành vi đốt pháo nổ hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. 2. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 245 BLHS: a) Đã bị kết án về tội “gây rối trật tự công cộng” theo mục 1 phần II Thông tư này; b) Lôi kéo, kích động trẻ em hoặc lôi kéo, kích động nhiều người cùng đốt pháo; c) Cản trở, hành hung người can ngăn (gồm người thi hành công vụ, người bảo vệ trật tự công cộng hoặc người khác ngăn chặn không cho đốt pháo nổ); d) Đốt pháo nổ với số lượng tương đương từ 5kg trở lên đối với pháo thành phẩm hoặc tương đương từ 0,5 kg thuốc pháo trở lên. 3. Người nào đốt pháo nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì ngoài việc truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự công cộng” theo Điều 245 BLHS, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội danh khác quy định trong Bộ luật này, tương xứng với hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi đốt pháo gây ra. Ví dụ: Nếu đốt pháo nổ gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe người khác đến mức phải xử lý hình sự thì vừa bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự công cộng” quy định tại Điều 245 BLHS, vừa bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác” quy định tại Điều 104 BLHS."
0
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
"Điều 318. Tội gây rối trật tự công cộng 1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Dùng vũ khí, hung khí hoặc có hành vi phá phách; c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng; d) Xúi giục người khác gây rối; đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng; e) Tái phạm nguy hiểm. ..."
0
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Chế độ quản lý, giáo dục, học văn hóa, học nghề, lao động 1. Phạm nhân là người dưới 18 tuổi được giam giữ theo chế độ riêng phù hợp với sức khỏe, giới tính và đặc điểm nhân thân. 2. Trại giam có trách nhiệm giáo dục phạm nhân là người dưới 18 tuổi về văn hóa, pháp luật và dạy nghề phù hợp với độ tuổi, học vấn, giới tính và sức khỏe, chuẩn bị điều kiện để họ hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở. Giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với phạm nhân chưa học xong chương trình tiểu học. Chương trình, nội dung học tập, học nghề của phạm nhân dưới 18 tuổi do Chính phủ quy định. 3. Phạm nhân là người dưới 18 tuổi được lao động ở khu vực riêng và phù hợp với độ tuổi; không phải làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
0
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
1. Thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng dịch vụ bưu chính trên phạm vi cả nước; thẩm định hồ sơ công bố hợp quy và ban hành Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy. 2. Lập kế hoạch, phương án kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính hàng năm trình Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông. Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện kế hoạch, phương án kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính đã được phê duyệt. 3. Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông tình hình quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính. 4. Nghiên cứu, đề xuất những nội dung liên quan đến quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính.
0
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Chương III. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 10. Tổ chức thực hiện 1. Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan hướng dẫn, tổ chức kiểm tra việc thực hiện Thông tư này. 2. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện Thông tư này. Điều 11. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2019. 2. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (qua Vụ Pháp chế) để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./. BỘ TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Thiện PHỤ LỤC
0
Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 Âm lịch làm cháy nhà hàng xóm thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Chế độ trợ cấp một lần 1. Thanh niên xung phong cơ sở ở miền Nam có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 3 Nghị định này được hưởng chế độ trợ cấp một lần, tính theo số năm thực tế tham gia thanh niên xung phong cơ sở. Trường hợp có thời gian tham gia thanh niên xung phong cơ sở ở các đợt khác nhau hoặc gián đoạn thì được cộng dồn để tính hưởng chế độ, cụ thể như sau: a) Từ đủ 02 năm trở xuống, mức trợ cấp một lần bằng 2.500.000 đồng; b) Trên 02 năm thì từ năm thứ 3 trở đi cứ mỗi năm được cộng thêm 800.000 đồng. Khi tính thời gian thực hiện chế độ trợ cấp một lần, nếu có tháng lẻ thì từ đủ 6 tháng trở lên được tính tròn một năm, dưới 6 tháng được tính nửa (1/2) năm. 2. Trường hợp thanh niên xung phong cơ sở ở miền Nam có giấy tờ gốc hoặc giấy tờ liên quan quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này nhưng không thể hiện cụ thể thời gian tham gia kháng chiến thì được hưởng mức 2.500.000 đồng. 3. Trường hợp thanh niên xung phong cơ sở ở miền Nam đã từ trần trước ngày Nghị định này có hiệu lực thì thân nhân của người từ trần được hưởng chế độ trợ cấp một lần bằng 3.600.000 đồng. Chế độ trợ cấp hằng tháng Thanh niên xung phong cơ sở ở miền Nam không còn khả năng lao động và sống cô đơn, không nơi nương tựa thì được xét trợ cấp hằng tháng mức 540.000 đồng. Mức trợ cấp này sẽ được điều chỉnh tương ứng khi Chính phủ điều chỉnh mức trợ cấp hằng tháng đối với thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến quy định tại Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.
0
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Trách nhiệm của Bộ phận/Phòng TN-Trả KQ ... 4. Thời hạn giải quyết và chi trả 4.1. Trường hợp đơn vị SDLĐ đề nghị: Tối đa 06 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định. 4.2. Trường hợp người lao động, thân nhân người lao động nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan BHXH: Tối đa 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ...
1
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản ... 3. Trách nhiệm giải quyết của cơ quan bảo hiểm xã hội: a) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động. 4. Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
0
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
"Điều 5. Thủ tục hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ (....) 6. Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 102 của Luật Bảo hiểm xã hội. a) Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại Điểm a Khoản 1, các Điểm a, b, d, đ, e và g Khoản 2 và các Điểm a, b, d, đ và e Khoản 4 và Khoản 5 Điều này cho người sử dụng lao động nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc. Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con thì nộp hồ sơ và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú. b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội. c) Cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động. Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. 7. Việc giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội chậm so với thời hạn quy định được thực hiện theo quy định tại Điều 116 của Luật Bảo hiểm xã hội."
0
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
"Điều 102. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản 1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động. Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội. 2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Luật này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội. 3. Trách nhiệm giải quyết của cơ quan bảo hiểm xã hội: a) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động. 4. Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do."
0
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
"Điều 638. Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực 1. Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực. 2. Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó. 3. Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó. 4. Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vị. 5. Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó. 6. Di chúc của người đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó."
0
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
1. Báo cáo Cục Hàng không Việt Nam khi có sự thay đổi về các nội dung theo hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không theo quy định của pháp luật chuyên ngành hàng không. 2. Tổ chức biên soạn và ban hành giáo trình đào tạo, huấn luyện phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 12 và khoản 1 Điều 21 của Thông tư này. 3. Tổ chức thực hiện đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không và cấp chứng chỉ chuyên môn theo quy định tại Thông tư này. 4. Triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không. 5. Báo cáo Cục Hàng không Việt Nam kết quả thực hiện hoạt động đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không; kế hoạch, giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện trước ngày 15 tháng 12 hàng năm. 6. Lưu giữ hồ sơ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không theo quy định của pháp luật về lưu trữ. 7. Chịu sự kiểm tra, giám sát của Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng không Việt Nam và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định hiện hành.
0
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
Điều 34. Phạm vi, nội dung chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ 1. Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ gồm các chương trình có phạm vi liên tỉnh và các chương trình trong phạm vi quản lý của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển. 2. Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ được lập cho khu vực vùng bờ trong các trường hợp sau đây: a) Tập trung nhiều hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên và có mâu thuẫn, xung đột hoặc nguy cơ mâu thuẫn, xung đột về lợi ích trong khai thác, sử dụng tài nguyên cần sự phối hợp tham gia của nhiều cấp, nhiều ngành và cộng đồng để giải quyết; b) Tài nguyên, giá trị các hệ sinh thái của khu vực vùng bờ có nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng do hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên; là vùng rủi ro ô nhiễm cao hoặc rất cao; c) Có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái và dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu, nước biển dâng. 3. Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ bao gồm các nội dung sau đây: a) Mục tiêu của chương trình; b) Các vấn đề cần giải quyết và thứ tự ưu tiên giải quyết để quản lý tổng hợp; các chỉ số để đánh giá kết quả thực hiện chương trình; c) Các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể để thực hiện chương trình; d) Nguồn lực để thực hiện chương trình.
0
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi chấm dứt hợp đồng lao động trước sinh trong bao lâu?
Điều 2. Điều khoản chuyển tiếp và tham chiếu 1. Đối với những nội dung, dự án đã được phê duyệt trước ngày Thông tư này có hiệu lực thì tiếp tục thực hiện theo các quy định tại Thông tư số 10/2022/TT-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn triển khai nội dung Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 hoặc thực hiện các thủ tục điều chỉnh theo quy định tại Thông tư này. 2. Trường hợp các văn bản được dẫn chiếu trong Thông tư này bị thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung thì áp dụng theo văn bản đã được thay thế hoặc văn bản đã được sửa đổi, bổ sung đó.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
"3. Chuyển đổi chứng từ điện tử sang chứng từ giấy và ngược lại: Chứng từ điện tử được chuyển đổi sang chứng từ giấy và ngược lại theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và Nghị định số 165/2018/NĐ-CP và phải đảm bảo các định dạng, tiêu chuẩn kỹ thuật dữ liệu theo quy định của pháp luật hiện hành."
1
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
1. Khi cần thiết, chứng từ điện tử có thể chuyển sang chứng từ giấy, nhưng phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: a)  Phản ánh toàn vẹn nội dung của chứng từ điện tử; b) Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển đổi từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy; c) Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy. 2. Khi cần thiết, chứng từ giấy có thể chuyển sang chứng từ điện tử, nhưng phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: a)  Phản ánh toàn vẹn nội dung của chứng từ giấy; b) Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử; c) Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử. 3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử chuyển sang chứng từ giấy và ngược lại cho từng loại hoạt động tài chính được quy định tại Điều 11 Nghị định này.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
"Điều 7. Chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy 1. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử hợp pháp được chuyển đổi thành hóa đơn, chứng từ giấy khi có yêu cầu nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, cơ quan kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, điều tra và theo quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra và điều tra. 2. Việc chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy phải bảo đảm sự khớp đúng giữa nội dung của hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử và hóa đơn, chứng từ giấy sau khi chuyển đổi. 3. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử được chuyển đổi thành hóa đơn, chứng từ giấy thì hóa đơn, chứng từ giấy chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về giao dịch điện tử, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán, trừ trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế theo quy định tại Nghị định này."
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử 1. Phương thức chuyển đổi từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử: a) Chứng từ giấy được chuyển thành điện tử bằng hình thức sao chụp và chuyển thành tệp tin trên hệ thống thông tin, hoặc b) Nội dung của chứng từ giấy được chuyển thành dữ liệu để lưu vào hệ thống thông tin. 2. Chứng từ điện tử được chuyển đổi từ chứng từ giấy phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Phản ánh đầy đủ nội dung của chứng từ giấy; b) Cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức thực hiện (hoặc chịu trách nhiệm về) việc chuyển đổi chứng từ giấy thành chứng từ điện tử ký số trên chứng từ điện tử sau khi được chuyển đổi từ chứng từ giấy hoặc được xác thực bằng một trong các biện pháp xác thực quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Nghị định này. 3. Chứng từ điện tử được chuyển đổi từ chứng từ giấy có giá trị như chứng từ giấy trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Phụ lục A (Qui định) Phương pháp nhuộm gram A.1. Thuốc nhuộm A.1.1. Dung dịch tím tinh thể Tím tinh thể 2,0 g Etanol 95 % 20,0 ml Amoni oxalat 0,8 g Nước 80,0 ml Hòa tan tím tinh thể trong etanol và hòa tan amoni oxalat trong nước. Sau đó, trộn 2 dung dịch này với nhau và lắc cho tan hết. A.1.2. Dung dịch fushcin gốc Basic 1 g fuchsin 10 ml Etanol 95 % 5 g Phenol Nước 100 ml Khi dùng, pha loãng dung dịch gốc theo tỷ lệ 1:10 (phần thể tích) với nước. A.1.3. Dung dịch lugol Kali iodua 2g Iod tinh thể 1 g Nước 200 ml Nghiền kali iodua và iodua tinh thể, cho nước cất vào từ từ và lắc cho tan. A.1.4. Cồn 95 % ...
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Khoản 1. Các Bộ, cơ quan, địa phương quyết liệt triển khai thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ, Công điện số 71/CĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2023, kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc ngày 21 tháng 02 năm 2023 và ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tại Thông báo số 58/TB-VPCP ngày 28 tháng 02 năm 2023 về Phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 trực tuyến với các địa phương; hoàn thành các văn bản hướng dẫn, quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện từ Trung ương đến địa phương trong Quý I năm 2023 và kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai; rà soát danh mục các dự án đầu tư, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên về tính khả thi, khả năng giải ngân để tập trung thực hiện, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, tránh dàn trải, rủi ro trong quá trình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Cấu trúc cơ sở dữ liệu siêu dữ liệu viễn thám quốc gia được quy định tại Phụ lục kèm theo của Thông tư này.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
“7. Sửa đổi HSMT , 7.1. Việc sửa đổi HSMT được thực hiện trước thời điểm đóng thầu, 7.2. Nội dung sửa đổi HSMT được coi là một phần của HSMT và phải được đăng tải trên Hệ thống mạng theo một trong hai cách sau đây: - Quyết định sửa đổi HSMT kèm theo những nội dung sửa đổi HSMT; - Quyết định sửa đổi HSMT kèm theo HSMT đã được sửa đổi. Trong HSMT đã được sửa đổi phải thể hiện rõ các nội dung sửa đổi. 7.3. Thời gian đăng tải Quyết định sửa đổi HSMT tối thiểu là 15 ngày trước ngày có thời điểm đóng thầu. Trường hợp thời gian đăng tải Quyết định sửa đổi HSMT không đáp ứng quy định tại Mục này, Bên mời thầu phải thực hiện gia hạn thời điểm đóng thầu tương ứng cho phù hợp. 7.4, Nhà thầu chịu trách nhiệm theo dõi thông tin trên Hệ thống mạng để cập nhật thông tin về việc sửa đổi HSMT, thay đổi thời điểm đóng thầu (nếu có) để làm cơ sở chuẩn bị HSDT. 7.5. Trường hợp xét thấy nhà thầu cần thêm thời gian để chuẩn bị HSDT cho phù hợp với HSMT sửa đổi, Bên mời thầu có thể gia hạn thời điểm đóng thầu theo quy định tại Mục 21.2 CDNT.”
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
"Điều 7. Chuyển từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể in chứng từ điện tử do cơ quan, tổ chức, cá nhân đó khởi tạo và chủ quản hệ thống thông tin có thể in chứng từ điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân do mình quản lý từ hệ thống thông tin để lưu trữ, đối chiếu thông tin hoặc xuất trình cho cơ quan có thẩm quyền kiểm tra thông tin về chứng từ hoặc cung cấp cho các cơ quan, tổ chức có nhu cầu tra cứu, xác minh thông tin trong phạm vi quy định của pháp luật. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể yêu cầu chủ quản hệ thống thông tin xác nhận việc thực hiện giao dịch điện tử dưới dạng giấy để xuất trình cho cơ quan có thẩm quyền kiểm tra thông tin về chứng từ hoặc cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu tra cứu, xác minh thông tin trong phạm vi quy định của pháp luật. Việc yêu cầu và xác nhận này khi được thực hiện tại cơ quan nhà nước phải tuân thủ quy định, trình tự, thủ tục về cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật về tiếp cận thông tin. 3. Chứng từ giấy được chuyển đổi từ chứng từ điện tử phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Phản ánh đầy đủ, chính xác nội dung của chứng từ điện tử; b) Có thông tin thể hiện chứng từ đã được xử lý trên hệ thống thông tin và tên của hệ thống thông tin hoặc tên của chủ quản hệ thống thông tin; c) Có mã định danh của chứng từ điện tử để phục vụ việc tra cứu, xác minh thông tin hoặc có họ tên, chữ ký của người thực hiện chuyển đổi; d) Có con dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện việc chuyển đổi trong trường hợp phải thực hiện theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận giữa các bên giao dịch. đ) Tra cứu được tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian hệ thống thông tin hoạt động bình thường. 4. Chứng từ giấy được chuyển đổi từ chứng từ điện tử có giá trị như chứng từ điện tử trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác."
1
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
1. Khi cần thiết, chứng từ điện tử có thể chuyển sang chứng từ giấy, nhưng phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: a)  Phản ánh toàn vẹn nội dung của chứng từ điện tử; b) Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển đổi từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy; c) Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy. 2. Khi cần thiết, chứng từ giấy có thể chuyển sang chứng từ điện tử, nhưng phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: a)  Phản ánh toàn vẹn nội dung của chứng từ giấy; b) Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử; c) Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử. 3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử chuyển sang chứng từ giấy và ngược lại cho từng loại hoạt động tài chính được quy định tại Điều 11 Nghị định này.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
"Điều 7. Chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy 1. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử hợp pháp được chuyển đổi thành hóa đơn, chứng từ giấy khi có yêu cầu nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, cơ quan kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, điều tra và theo quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra và điều tra. 2. Việc chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy phải bảo đảm sự khớp đúng giữa nội dung của hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử và hóa đơn, chứng từ giấy sau khi chuyển đổi. 3. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử được chuyển đổi thành hóa đơn, chứng từ giấy thì hóa đơn, chứng từ giấy chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về giao dịch điện tử, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán, trừ trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế theo quy định tại Nghị định này."
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử 1. Phương thức chuyển đổi từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử: a) Chứng từ giấy được chuyển thành điện tử bằng hình thức sao chụp và chuyển thành tệp tin trên hệ thống thông tin, hoặc b) Nội dung của chứng từ giấy được chuyển thành dữ liệu để lưu vào hệ thống thông tin. 2. Chứng từ điện tử được chuyển đổi từ chứng từ giấy phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Phản ánh đầy đủ nội dung của chứng từ giấy; b) Cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức thực hiện (hoặc chịu trách nhiệm về) việc chuyển đổi chứng từ giấy thành chứng từ điện tử ký số trên chứng từ điện tử sau khi được chuyển đổi từ chứng từ giấy hoặc được xác thực bằng một trong các biện pháp xác thực quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Nghị định này. 3. Chứng từ điện tử được chuyển đổi từ chứng từ giấy có giá trị như chứng từ giấy trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Khoản 2.2. Báo cáo hoạt động nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp a) Thành phần công việc (1) Xây dựng cơ chế phối hợp với cơ quan thống kê các cấp có liên quan. (2) Xây dựng phiếu điều tra nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. (3) Tiếp nhận, rà soát và tích hợp số liệu từ cơ quan thống kê vào cơ sở dữ liệu điều tra. (4) Xây dựng các báo cáo tổng hợp, phân tích số liệu về hoạt động nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. b) Bảng định mức Đơn vị tính: 1 báo cáo Thành phần hao phí Đơn vị tính Trị số định mức 1 2 3 Nhân công Lao động trực tiếp Nghiên cứu viên hạng III bậc 3/9 Công 7,02 Nghiên cứu viên hạng III bậc 5/9 Công 10,13 Lao động gián tiếp (tương đương 15%) Công 2,5725 Máy móc, thiết bị sử dụng Máy tính để bàn Ca 17,14 Máy in Ca 0,02 Vật liệu sử dụng Giấy A4 Gram 0,09 Mực in Hộp 0,03
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Khoản 3. Nguyên tắc, địa điểm thực hiện bổ sung nhãn phụ, bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam: Sau khi thông quan, thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải thực hiện bổ sung nhãn phụ, bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt theo nguyên tắc sau đây: a) Bổ sung nhãn phụ được thực hiện tại kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) của chính cơ sở nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc; b) Bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt được thực hiện tại bộ phận đóng gói cấp 2 (đóng gói thứ cấp) của cơ sở đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) theo đúng với phạm vi của Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược; c) Quá trình thực hiện bổ sung nhãn phụ, thay thế hoặc bổ sung tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt tại Việt Nam phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
PHẪU THUẬT KHX GÃY TRẬT KHỚP CỔ TAY ... V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1. Tư thế người bệnh Nằm ngửa, cẳng tay để ngửa, kê toan cho cổ tay duỗi. 2. Vô cảm Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê. 3. Kỹ thuật - Đặt Garo. - Đường mổ: Rạch da 6-8 cm từ nếp gấp cổ tay theo gân gấp cổ tay quay kéo lên trên. - Tách và kéo gân gấp cổ tay quay về phía bờ trụ, rạch dọc bao khớp cổ tay kéo sang hai bên làm lộ xương thuyền, xương nguyệt và đầu dưới xương quay. - Bộc lộ rõ các mặt khớp của xương nguyệt và diện gãy xương thuyền, làm sạch khớp và diện gãy. - Nắn trật, đặt lại diện gãy sau đó cố định bằng kim Kirschner hoặc vít mini tùy kích thước mảnh gãy. - Rửa vùng mổ, kiểm tra cầm máu. - Khâu phục hồi các lớp bao khớp, cân, da theo giải phẫu. - Băng vô khuẩn. - Nẹp bột cẳng bàn tay ôm ngón cái 2-3 tuần. Chú ý: + Tránh làm tổn thương động mạch quay và gân gấp cổ tay quay. + Khi kéo bộc lộ vết mổ bằng móc về phía trụ cần tránh làm tổn thương thần kinh giữa. ...
0
Chứng từ điện tử là hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử có được chuyển đổi sang chứng từ giấy hay không?
Khoản 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, phân phối, lưu thông, lưu trữ và sử dụng keo dán gỗ. 1.2.2 Các cơ quan quản lý nhà nước, cá nhân liên quan trong quản lý chất lượng keo dán gỗ. 1.2.3 Các tổ chức, cá nhân liên quan trong thử nghiệm, đánh giá, công bố hợp quy đối với keo dán gỗ.
0
Trụ sở của Trung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến là ở đâu?
Vị trí và chức năng 1. Trung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến (sau đây gọi là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) quản lý, vận hành, phát triển Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế; tổng hợp, phân tích dữ liệu khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế. 2. Trung tâm chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng và trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội.
1
Trụ sở của Trung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến là ở đâu?
Vị trí và chức năng 1. Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc khách hàng (sau đây gọi là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ, giải đáp, tư vấn thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; khảo sát, đánh giá sự hài lòng của tổ chức, cá nhân tham gia và thụ hưởng chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế (sau đây gọi chung là khách hàng). 2. Trung tâm có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh là Customer Care Centre, viết tắt là CCC. 3. Trung tâm chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc; Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng và trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội.
0
Trụ sở của Trung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến là ở đâu?
Ban hành Tiêu chí thành lập Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế trên cơ sở Trung tâm Giám định pháp y tâm thần trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau: ... 2. Nguồn nhân lực: Số lượng giám định viên tại chỗ tối thiểu là 03 giám định viên pháp y tâm thần chuyên trách, có nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế trong khu vực (Bệnh viện tâm thần, Trường Đại học Y - Dược), để bổ sung cho Trung tâm khi được thành lập. Giám định viên có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng nhu cầu giám định của các cơ quan trưng cầu giám định trong khu vực. 3. Cơ sở vật chất - Trang thiết bị: Có trụ sở riêng hoặc tương đối độc lập, bảo đảm an toàn. Được đầu tư trang thiết bị cơ bản đáp ứng được cho hoạt động giám định pháp y tâm thần để Trung tâm có thể hoạt động được ngay sau khi có Quyết định thành lập. 4. Vị trí địa lý: Trung tâm đặt ở vị trí trung tâm của khu vực, tiện đường giao thông bảo đảm an toàn khi vận chuyển đối tượng đến giám định. Khoảng cách địa lý từ Trung tâm đến các tỉnh khác trong khu vực không quá 300 km - 400 km. ...
0
Trụ sở của Trung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến là ở đâu?
Ban hành Tiêu chí thành lập Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế trên cơ sở Trung tâm Giám định pháp y tâm thần trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau: ... 3. Cơ sở vật chất - Trang thiết bị: Có trụ sở riêng hoặc tương đối độc lập, bảo đảm an toàn. Được đầu tư trang thiết bị cơ bản đáp ứng được cho hoạt động giám định pháp y tâm thần để Trung tâm có thể hoạt động được ngay sau khi có Quyết định thành lập. 4. Vị trí địa lý: Trung tâm đặt ở vị trí trung tâm của khu vực, tiện đường giao thông bảo đảm an toàn khi vận chuyển đối tượng đến giám định. Khoảng cách địa lý từ Trung tâm đến các tỉnh khác trong khu vực không quá 300 km - 400 km. 5. Cam kết của địa phương: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có văn bản cam kết về bố trí quỹ đất, điều chuyển nhân lực, hỗ trợ về cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết khác để Trung tâm hoạt động được ngay khi có Quyết định thành lập. 6. Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa thành lập Trung tâm Giám định pháp y tâm thần, thì việc thành lập Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế dựa trên các tiêu chí được quy định tại Khoản 1, 2, 4, 5 Điều này.
0