query
stringlengths
12
273
context
stringlengths
4
253k
label
int64
0
1
Thời hạn biệt phái viên chức được quy định như thế nào? Có thể biệt phái viên chức nhà nước trên 03 năm hay không?
Điều 12. Tiến hành thu, bảo quản mẫu nước thải 1. Việc thu mẫu phải có mặt chủ cơ sở nguồn thải hoặc người đại diện của cơ sở có nguồn thải. Trường hợp chủ cơ sở nguồn thải hoặc người đại diện vắng mặt hoặc không hợp tác thì trưởng đoàn công tác có trách nhiệm lập biên bản về sự vắng mặt hoặc không hợp tác và phải có người chứng kiến việc thu mẫu. 2. Sử dụng dụng cụ, phương tiện, thiết bị thu mẫu để thu nước thải vào dụng cụ chứa trung gian. Nếu chiều sâu dòng nước thải nhỏ hơn 01 mét, độ sâu thu mẫu nước thải nằm ở 1/3 chiều sâu dòng nước thải tính từ bề mặt nước. Nếu chiều sâu dòng nước thải lớn hơn 01 mét thì thu ở độ sâu từ 20 cm đến 50 cm tính từ mặt nước. Với các cửa xả thải nhỏ và dạng thác thì chọn điểm thu mẫu ở giữa dòng nước thải. Trường hợp phải khuấy trộn dòng nước thải cho đều thì sau khi khuấy, phải để 05 phút cho cặn thô lắng xuống đáy mới tiến hành thu mẫu. Phải lọc rác trước khi cho mẫu vào dụng cụ chứa trung gian. 3. Trường hợp thu mẫu để xác định các chất nổi và nhũ hóa thì phải tráng dụng cụ chứa trung gian bằng nước thải, đổ nước tráng đi rồi thu mẫu như bình thường. 4. Bảo quản mẫu: Những mẫu nước thải cần bảo quản bằng hóa chất thì thêm hóa chất theo quy định tại Bảng tổng hợp thông số môi trường nước thải và kỹ thuật bảo quản tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này hoặc theo tiêu chuẩn quốc gia về bảo quản và xử lý mẫu nước. Sau khi thêm đủ lượng hóa chất, nạp bổ sung lượng nước thải cho đến khi đủ hoặc đầy như quy định thì vặn chặt nút bình. Cán bộ thu mẫu kiểm tra độ kín của bình chứa mẫu, nếu không đảm bảo thì phải thay bình chứa khác.
0
Thời hạn biệt phái viên chức được quy định như thế nào? Có thể biệt phái viên chức nhà nước trên 03 năm hay không?
Mục I. - TÌNH HÌNH. Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về đội ngũ trí thức, nhận thức trong Đảng, hệ thống chính trị và xã hội về vị trí, vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức ngày càng đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn. Việc thể chế hoá Nghị quyết được quan tâm; cơ chế, chính sách, nhất là chính sách thu hút, trọng dụng, tôn vinh, đãi ngộ nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức tiếp tục được hoàn thiện. Đội ngũ trí thức Việt Nam có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng; là lực lượng đi đầu trong nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ, hội nhập quốc tế; được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, đầu tư nguồn lực, cơ sở vật chất, tạo môi trường làm việc thuận lợi. Nhiều công trình, sản phẩm khoa học, công nghệ, văn hoá, tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao của đội ngũ trí thức góp phần quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một bộ phận trí thức có năng lực, trình độ tiệm cận với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Các tổ chức của trí thức được củng cố, kiện toàn, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, nâng cao vai trò đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của trí thức; công tác tuyên truyền, vận động được tăng cường, tạo sự đồng thuận của trí thức đối với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước với đội ngũ trí thức. Tuy nhiên, việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức còn bất cập, hạn chế; một số nội dung của Nghị quyết chậm được thể chế; chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện, đồng bộ; thiếu cơ chế, chính sách đột phá trong đầu tư, huy động nguồn lực, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng, tôn vinh trí thức, nhất là bộ phận trí thức tinh hoa, các nhà khoa học, nhà văn hoá lớn. Cơ cấu, số lượng, chất lượng đội ngũ trí thức chưa hợp lý, thiếu hụt chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực quan trọng; chưa tạo được môi trường thuận lợi động viên trí thức chủ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, truyền thụ kiến thức, tư vấn, phản biện xã hội; việc xây dựng đội ngũ trí thức chưa gắn với mục tiêu, nhiệm vụ của từng ngành, địa phương. Một số cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu chưa quan tâm đúng mức đến phát triển đội ngũ trí thức. Chưa xây dựng được Chiến lược quốc gia về phát triển đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm nêu trên chủ yếu là do nhận thức của một số cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ trí thức chưa đầy đủ, sâu sắc; việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước chưa đồng bộ, hiệu quả; chậm khắc phục hạn chế, bất cập trong cơ chế, chính sách đối với đội ngũ trí thức. Một bộ phận trí thức chưa nhận thức đầy đủ vai trò đối với phát triển đất nước, còn thụ động, trông chờ, ngại bày tỏ chính kiến; năng lực, phẩm chất, uy tín chưa đáp ứng yêu cầu.
0
Thời hạn biệt phái viên chức được quy định như thế nào? Có thể biệt phái viên chức nhà nước trên 03 năm hay không?
1. Trình tự, thủ tục thực hiện quyết định khám, lập biên bản khám người theo thủ tục hành chính, biên bản khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính và biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 2. Việc xử lý kết quả khám, kết quả thẩm tra, xác minh vụ việc khám; chuyển giao, tiếp nhận, trình hồ sơ vụ việc vi phạm hành chính để xử phạt vi phạm hành chính; lập, chỉnh lý, lưu trữ hồ sơ vụ việc vi phạm hành chính và bảo mật thông tin thực hiện tương tự như hoạt động kiểm tra được quy định tại các điều 19, 20, 22, 23, 24, 25, 26 và 27 của Thông tư này.
0
Thời hạn biệt phái viên chức được quy định như thế nào? Có thể biệt phái viên chức nhà nước trên 03 năm hay không?
7. Hồ sơ, trình tự, thủ tục thẩm định và phê duyệt điều chỉnh kế hoạch phát triển mỏ dầu khí đối với các trường hợp điều chỉnh thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Công Thương quy định tại khoản 6 Điều 48 Luật Dầu khí được thực hiện theo quy định tại Điều này. 8. Hồ sơ, trình tự, thủ tục thẩm định và phê duyệt điều chỉnh kế hoạch phát triển mỏ dầu khí đối với các trường hợp điều chỉnh thuộc thẩm quyền phê duyệt của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quy định tại khoản 5 Điều 48 Luật Dầu khí được xác định trên tổng mức đầu tư cộng dồn trong lần phê duyệt kế hoạch phát triển mỏ dầu khí gần nhất và được thực hiện theo quy trình do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành.
0
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
"Điều 134. Đại diện 1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. 2. Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó. 3. Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện." .... Điều 137. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân 1. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm: a) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; c) Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. 2. Một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này."
1
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
Điều 79. Trụ sở của pháp nhân 1. Trụ sở của pháp nhân là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân. Trường hợp thay đổi trụ sở thì pháp nhân phải công bố công khai. 2. Địa chỉ liên lạc của pháp nhân là địa chỉ trụ sở của pháp nhân. Pháp nhân có thể chọn nơi khác làm địa chỉ liên lạc. Điều 80. Quốc tịch của pháp nhân. Pháp nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam là pháp nhân Việt Nam. Điều 81. Tài sản của pháp nhân. Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan. Điều 82. Thành lập, đăng ký pháp nhân 1. Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, pháp nhân hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 2. Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi và đăng ký khác theo quy định của pháp luật. 3. Việc đăng ký pháp nhân phải được công bố công khai. Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân 1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân. 2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật. Điều 84. Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân 1. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân. 2. Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân. 3. Văn phòng đại diện có nhiệm vụ đại diện trong phạm vi do pháp nhân giao, bảo vệ lợi ích của pháp nhân. 4. Việc thành lập, chấm dứt chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân phải được đăng ký theo quy định của pháp luật và công bố công khai. 5. Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền. 6. Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực hiện. Điều 85. Đại diện của pháp nhân. Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Người đại diện của pháp nhân phải tuân theo quy định về đại diện tại Chương IX Phần này. Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân 1. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác. 2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký. 3. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân. Điều 87. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân
0
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân 1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân. 2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật. Điều 84. Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân 1. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân. 2. Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân. 3. Văn phòng đại diện có nhiệm vụ đại diện trong phạm vi do pháp nhân giao, bảo vệ lợi ích của pháp nhân. 4. Việc thành lập, chấm dứt chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân phải được đăng ký theo quy định của pháp luật và công bố công khai. 5. Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền. 6. Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực hiện.
0
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
Đại diện của pháp nhân Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Người đại diện của pháp nhân phải tuân theo quy định về đại diện tại Chương IX Phần này.
0
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
Khoản 2. Người nhận phải thực hiện quy trình kiểm tra như sau: a) Kiểm tra trạng thái chứng thư số tại thời điểm thực hiện ký số, phạm vi sử dụng, giới hạn trách nhiệm và các thông tin trên chứng thư số đó theo quy định tại Điều 5 Nghị định này trên hệ thống kỹ thuật của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số đã cấp chứng thư số đó; b) Trong trường hợp người ký sử dụng chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cấp: Kiểm tra trạng thái chứng thư số của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số đã cấp chứng thư số đó tại thời điểm thực hiện ký số trên hệ thống kỹ thuật của Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia; c) Chữ ký số trên thông điệp dữ liệu chỉ có hiệu lực khi kết quả kiểm tra tại các khoản 1 và 2 Điều này đồng thời có hiệu lực.
0
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
“Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam 1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam; c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam; d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam; đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam. 2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép. 4. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên gọi này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam. 5. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam. 6. Chính phủ quy định cụ thể các điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam.”
0
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
"1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả. 4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó. 5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả. 6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này. ..."
0
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
Nhiệm vụ và quyền hạn ... 2. Về quản lý vay, trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia: ... h) Xây dựng hạn mức vay về cho vay lại 05 năm và hàng năm báo cáo Bộ Tài chính để trình Chính phủ quyết định; giám sát việc thực hiện hạn mức vay về cho vay lại được cấp có thẩm quyền phê duyệt; i) Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định hoặc để trình cấp có thẩm quyền quyết định cơ chế tài chính áp dụng đối với các chương trình, dự án sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ, các điều kiện cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với các chương trình, dự án thuộc đối tượng vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ; k) Lựa chọn Ngân hàng chính sách hoặc tổ chức tín dụng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật để ủy quyền cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ; tổ chức việc cho vay lại trong nước và theo dõi đôn đốc việc thu hồi vốn cho vay lại; l) Chủ trì thẩm định hoặc tổng hợp kết quả thẩm định cho vay lại trình Bộ trưởng Bộ Tài chính để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định việc cho vay lại; m) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay nước ngoài hằng năm (đối với cho vay lại từ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ); tham gia với các đơn vị thuộc Bộ Tài chính về kế hoạch tài chính hàng năm (vốn nước ngoài và vốn đối ứng) của các chương trình, dự án vay vốn nước ngoài; ...
0
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ... - Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị thu hồi, hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số. - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cục Công nghệ thông tin). - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thu hồi hoặc hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số cho thuê bao. - Phí, lệ phí: Không. - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Giấy đề nghị thu hồi, hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số theo Phụ lục 06. - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. ...
1
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 1. Thủ tục cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tổ chức quản lý thuê bao gửi hồ sơ tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cục Công nghệ thông tin) đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho thuê bao. + Bước 2: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thẩm định, xem xét hồ sơ nếu hợp lệ sẽ tiến hành cấp mới, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho thuê bao. + Bước 3: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gửi thông báo kết quả xử lý, lý do từ chối trong trường hợp hồ sơ không được chấp thuận đến tổ chức quản lý thuê bao bằng phương thức điện tử qua Hệ thống dịch vụ công. Trường hợp Hệ thống dịch vụ công gặp sự cố, thông báo kết quả được gửi đến: (i) tổ chức quản lý thuê bao qua dịch vụ bưu chính hoặc (ii) địa chỉ thư điện tử của thuê bao và cá nhân hoặc bộ phận đầu mối phụ trách quản lý chứng thư số của tổ chức quản lý thuê bao. - Cách thức thực hiện: a) Phương thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Ngân hàng Nhà nước (Hệ thống dịch vụ công); ...
0
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
Cung cấp và cập nhật các thông tin về phần mềm, tài liệu hướng dẫn về quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.” 4. Báo cáo định kỳ theo quy định tại Thông tư này. 4. Cơ quan, đơn vị nhận báo cáo: Cục Công nghệ thông tin - Ngân hàng Nhà nước. a) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị tạm dừng chứng thư số hợp lệ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, Cục Công nghệ thông tin tiến hành tạm dừng chứng thư số của thuê bao và thông báo kết quả xử lý cho tổ chức quản lý thuê bao. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cục Công nghệ thông tin từ chối xử lý hồ sơ và nêu rõ lý do trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Thông tin phản hồi và kết quả xử lý hồ sơ được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 4a Thông tư này; a) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này hoặc hồ sơ đề nghị khôi phục chứng thư số hợp lệ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này, Cục Công nghệ thông tin thực hiện khôi phục chứng thư số cho thuê bao. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cục Công nghệ thông tin từ chối xử lý hồ sơ và nêu rõ lý do trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Thông tin phản hồi và kết quả xử lý được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 4a Thông tư này; a) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này hoặc hồ sơ đề nghị thu hồi, hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số hợp lệ, Cục Công nghệ thông tin thực hiện thu hồi hoặc hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số cho thuê bao. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cục Công nghệ thông tin từ chối xử lý hồ sơ và nêu rõ lý do trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Thông tin phản hồi và kết quả xử lý được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 4a Thông tư này; b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông tin theo quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều này, Cục Công nghệ thông tin tiến hành tạm dừng chứng thư số và thông báo bằng văn bản thời gian, lý do tạm dừng chứng thư số cho tổ chức quản lý thuê bao.” b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông tin theo quy định tại điểm c, d khoản 2 Điều này, Cục Công nghệ thông tin tự động khôi phục chứng thư số cho thuê bao.” b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông tin theo quy định tại điểm c, đ khoản 2 Điều này, Cục Công nghệ thông tin tự động thu hồi chứng thư số của thuê bao; c) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông tin theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều này, Cục Công nghệ thông tin thực hiện thu hồi chứng thư số của thuê bao và gửi thông báo tới thuê bao theo quy định tại khoản 3 Điều 4a Thông tư này.” 5. Khóa công khai của thuê bao.
0
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ... 5. Thủ tục thu hồi, hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số ... - Cách thức thực hiện: a) Phương thức điện tử qua Hệ thống dịch vụ công; b) Văn bản giấy nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính. Ngân hàng Nhà nước (Cục Công nghệ thông tin) chỉ tiếp nhận, xử lý văn bản giấy trong các trường hợp sau đây: - Hệ thống dịch vụ công gặp sự cố không thể hoạt động được; - Tổ chức quản lý thuê bao chưa được cấp chứng thư số có nghiệp vụ dịch vụ công hoặc chứng thư số hết hiệu lực hoặc thiết bị lưu khóa bí mật của thuê bao bị hỏng. - Thành phần hồ sơ: Giấy đề nghị thu hồi, hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số theo Phụ lục 06 - Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị thu hồi, hủy bỏ nghiệp vụ chứng thư số. ...
0
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
- Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ động đề xuất phương án tiêu thụ xi măng trong nước, tập trung vào các công trình làm đường giao thông nông thôn, kênh mương nội đồng và các công trình hạ tầng khác. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; triển khai chính sách hỗ trợ đầu tư công nghệ sau thu hoạch; tăng cường các biện pháp nhằm tiêu thụ hàng hóa nông sản, thủy sản cho nông dân; chủ động phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; tăng cường hơn nữa công tác kiểm dịch đối với việc giết mổ và vận chuyển gia súc, gia cầm, tránh lây lan mầm bệnh; chủ động phương án phòng, chống thiên tai hiệu quả, kịp thời giúp đỡ người dân ổn định sản xuất và đời sống sau thiên tai. - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai có hiệu quả các giải pháp, chính sách giảm nghèo, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội, trong đó cần tập trung chỉ đạo thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP và Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn ở những vùng khó khăn, vùng nghèo; đẩy nhanh điều tra hộ nghèo và công bố chuẩn nghèo mới; xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015. - Bộ Y tế tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, không lạm dụng thuốc, sử dụng nhiều thuốc ngoại, xét nghiệm cận lâm sàng, dịch vụ kỹ thuật gây tốn kém không cần thiết cho người bệnh; đẩy mạnh thực hiện đề án đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập; xây dựng khung giá và giá dịch vụ y tế bảo đảm minh bạch giữa hỗ trợ của nhà nước và phần đóng góp của người dân, phù hợp với khả năng chi trả của người bệnh ở các vùng có thu nhập khác nhau. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát cơ chế phân cấp quản lý kinh tế, đầu tư hiện hành, đề xuất sửa đổi, bổ sung bảo đảm cơ chế phân cấp vừa phát huy được vai trò chủ động của địa phương, cơ sở, vừa bảo đảm được sự quản lý thống nhất của Trung ương. - Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tin, truyền thông, báo chí nói chung và các cơ quan báo chí thuộc các ngành, đoàn thể xã hội tăng cường thông tin, tuyên truyền khách quan, trung thực, đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, tạo sự đồng thuận xã hội trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với thành phố Hà Nội và các địa phương liên quan tổ chức tốt Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội bảo đảm trang trọng, an toàn, tiết kiệm. Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng và các cơ quan liên quan tập trung chỉ đạo chuẩn bị tốt Hội nghị Cấp cao ASEAN 17, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+) vào tháng 10 năm 2010.
0
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
Thiết bị hiển thị liên quan tới an toàn Các thông tin được trình bày bao gồm: - Danh Mục các thông số đo được, vị trí của các đầu đo; yêu cầu chất lượng của môi trường đối với thiết bị và thời gian hoạt động tin cậy của đầu đo trong Điều kiện nghiêm trọng nhất; - Đặc trưng kỹ thuật của các thông số ghi đo bằng máy tính và đặc trưng của phần mềm máy tính (tần số quét, kiểm chứng thông số, kiểm tra đầu đo kênh hai chiều) được sử dụng để lọc tín hiệu, Điều hướng, phát tín hiệu cảnh báo, lưu dữ liệu trong thời gian dài, hiển thị tại phòng Điều khiển chính và phụ. Nếu xử lý và lưu dữ liệu bằng nhiều máy tính thì cần mô tả biện pháp đồng bộ hóa hệ các máy tính này. 6.5.3. Hệ thống đo đạc khác liên quan tới an toàn Trình bày thông tin theo quy định tại Mục 6.1 về hệ thống đo đạc và Điều khiển khác liên quan tới an toàn, bao gồm: - Hệ thống đặc biệt cần thiết cho quản lý sự cố; - Hệ thống phát hiện rò rỉ; - Hệ thống theo dõi rung và mất bộ phận; - Hệ thống khóa liên động bảo vệ được tính đến trong phân tích an toàn để tránh phá hủy các thiết bị liên quan tới an toàn và thiết bị ngăn ngừa sự cố. 6.5.4. Hệ thống Điều khiển không liên quan tới an toàn Trình bày thông tin tóm tắt về các hệ thống Điều khiển không liên quan tới an toàn. Trình bày thông tin chi Tiết nhằm chứng minh hư hỏng giả định của hệ thống Điều khiển sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thuộc phân nhóm an toàn hoặc dẫn đến tình huống nghiêm trọng hơn. 6.5.5. Phòng Điều khiển chính Mô tả triết lý thiết kế chung phòng Điều khiển chính bao gồm sự bố trí trong phòng Điều khiển chính, nhấn mạnh đến sự tương tác giữa người - thiết bị. - Trường hợp nâng cấp sơ đồ bố trí so với thiết kế cơ sở, cần tóm tắt kết quả đánh giá yếu tố con người trong thiết kế trước đây. 6.5.6. Phòng Điều khiển phụ Mô tả phòng Điều khiển phụ, bao gồm: - Sự bố trí trong phòng Điều khiển phụ, nhấn mạnh đến sự tương tác người - thiết bị; - Biện pháp phân cách điện và phân cách vật lý giữa các hệ thống và giữa các tín hiệu thông tin trong phòng Điều khiển chính và phòng Điều khiển phụ nhằm chứng minh phòng Điều khiển phụ được thiết kế dự phòng, độc lập với phòng Điều khiển chính; - Cơ chế truyền tín hiệu Điều khiển và tín hiệu thông tin từ phòng Điều khiển chính đến phòng Điều khiển phụ nhằm bảo đảm việc truyền tín hiệu trong Điều kiện sự cố. 6.6. Hệ thống điện 6.6.1. Trình bày thông tin liên quan về hệ thống điện theo quy định tại Mục 6.1.
0
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
e) Bảo dưỡng: - Phải chăm sóc cẩn thận tất cả các bộ phận của thiết bị để tránh các hư hỏng cho máy và nguy hiểm cho người. Các hư hỏng khi phát hiện phải được sửa chữa ngay. - Tất cả các dụng cụ và thiết bị kiểm tra an toàn đã lắp đặt phải được bảo dưỡng và phải được kiểm tra lại mỗi khi tiến hành sửa chữa trên hệ thống. g) Đường ống nước: Việc nối các đường ống nước với nguồn cung cấp nước hoặc chỗ thải nước phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế hiện hành. g) Sửa chữa: - Nếu trong quá trình sửa chữa và cải tiến, bắt buộc phải dùng các dụng cụ tạo ra hồ quang và ngọn lửa như thiết bị điện hồ quang, thiết bị hàn chảy, hàn đồng thì công việc này chỉ được thực hiện trong các phòng đã được thông gió đầy đủ. Khi đang tiến hành sửa chữa, thiết bị thông gió phải hoạt động liên tục và tất cả các cửa sổ, cửa ra vào phải được mở. - Trong trường hợp sửa chữa các bộ phận của vòng tuần hoàn môi chất làm lạnh, ngoài người sửa chữa còn cần bố trí 01 người giám sát để quan sát và trợ giúp. Phải có các thiết bị bảo vệ cần thiết và sẵn sàng các dụng cụ để chữa cháy. - Công việc hàn điện hồ quang và hàn chảy phải do các thợ hàn có đủ trình độ chuyên môn thực hiện. h) Thải môi chất làm lạnh: Khi thải môi chất làm lạnh bắt buộc phải có thiết bị thu gom đúng yêu cầu kỹ thuật, cấm thải môi chất làm lạnh ra ngoài môi trường. i) Ghi nhãn cho các hệ thống lạnh đã được lắp ráp và được lắp đặt tại hiện trường: Áp dụng theo Mục 4.2.7 của TCVN 6104:1996 (ISO 5149:1993).
0
Cơ quan thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp là cơ quan nào?
4 NLN0214 Thiệt hại một phần (dưới 30%) ha 2.2.2 NLN022 Diện tích mạ lúa lai ha 2.2.2.1 NLN0221 Thiệt hại hoàn toàn (trên 70%) ha 2.2.2.2 NLN0222 Thiệt hại rất nặng từ 50% -70% ha 2.2.2.3 NLN0223 Thiệt hại nặng từ 30% -50% ha 2.2.2.4 NLN0224 Thiệt hại một phần (dưới 30%) ha 2.3 NLN03 Diện tích hoa màu, rau màu ha 2.3.1 NN031 Thiệt hại hoàn toàn (trên 70%) ha 2.3.2 NN032 Thiệt hại rất nặng từ 50% -70% ha 2.3.3 NN033 Thiệt hại nặng từ 30% -50% ha 2.3.4 NN034 Thiệt hại một phần (dưới 30%) ha 2.4 NLN04 Số lượng hoa, cây cảnh các loại chậu,cây 2.4.1 NLN041 Thiệt hại hoàn toàn (trên 70%) chậu,cây 2.4.2 NLN042 Thiệt hại rất nặng từ 50% -70% chậu,cây 2.4.3 NLN043 Thiệt hại nặng từ 30% - 50% chậu,cây 2.4.4 NLN044 Thiệt hại một phần (dưới 30%) chậu,cây 2.5 NLN05 Diện tích cây trồng lâu năm ha 2.5.1 NLN051 Thiệt hại hoàn toàn (trên 70%) ha 2.5.2 NLN052 Thiệt hại rất nặng từ 50% -70% ha 2.5.3 NLN053 Thiệt hại nặng từ 30% -50% ha 2.5.4 NLN054 Thiệt hại một phần (dưới 30%) ha 2.6 NLN06 Diện tích cây trồng hàng năm ha 2.6.1 NLN061 Thiệt hại hoàn toàn (trên 70%) ha 2.6.2 NLN062 Thiệt hại rất nặng từ 50%-70% ha 2.6.3 NLN063 Thiệt hại nặng từ 30% -50% ha 2.6.4 NLN064 Thiệt hại một phần (dưới 30%) ha 2.7 NLN07 Diện tích cây ăn quả tập trung ha 2.7.1 NLN071 Thiệt hại hoàn toàn (trên 70%) ha 2.7.2 NLN072 Thiệt hại rất nặng từ 50% -70% ha 2.7.3 NLN073 Thiệt hại nặng từ 30% -50% ha 2.7.4 NLN074 Thiệt hại một phần (dưới 30%) ha 2.
0
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
"Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng Chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng có quyền và nghĩa vụ sau đây: 1. Được thiết lập hệ thống thiết bị để cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử tại địa điểm ghi trên Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đã được cấp; 2. Được cung cấp dịch vụ truy nhập Internet sau khi đã ký hợp đồng đại lý Internet với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet; 3. Có bảng niêm yết công khai nội quy sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử ở nơi mọi người dễ nhận biết, bao gồm các Điều cấm quy định tại Điều 5 Nghị định này; quyền và nghĩa vụ của sử dụng Internet và người chơi quy định tại Điều 10 và Điều 37 Nghị định này. 4. Có bảng niêm yết danh sách cập nhật các trò chơi G1 đã được phê duyệt nội dung, kịch bản tại điểm cung cấp dịch vụ kèm theo phân loại trò chơi theo độ tuổi (thông tin được cập nhật từ trang thông tin điện tử của Bộ Thông tin và Truyền thông www.mic.gov.vn); 5. Không được tổ chức hoặc cho phép người sử dụng Internet sử dụng các tính năng của máy tính tại địa điểm kinh doanh của mình để thực hiện các hành vi bị cấm quy định tại Điều 5 Nghị định này; 6. Được yêu cầu doanh nghiệp ký hợp đồng đại lý Internet với mình hướng dẫn, cung cấp thông tin về dịch vụ truy nhập Internet và chịu sự kiểm tra, giám sát của doanh nghiệp đó; 7. Tham gia các chương trình đào tạo, tập huấn về Internet, trò chơi điện tử do các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp tổ chức trên địa bàn; 8. Không được hoạt động từ 22 giờ đêm đến 8 giờ sáng hôm sau; 9. Thực hiện quy định về bảo đảm an toàn thông tin và an ninh thông tin; 10. Chịu sự thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền."
1
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
Điều 105. Vi phạm quy định về điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng ... 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: ... đ) Hoạt động ngoài khoảng thời gian từ 08 giờ sáng đến 22 giờ đêm hàng ngày; ..."
0
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
"Điều 105. Vi phạm quy định về điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: ... d) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về bảo đảm an toàn thông tin và an ninh thông tin; đ) Hoạt động ngoài khoảng thời gian từ 08 giờ sáng đến 22 giờ đêm hàng ngày; e) Không thực hiện đúng các quy định khác về nghĩa vụ của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng. ..."
0
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
"Điều 8. Điều kiện hoạt động của điểm truy nhập Internet công cộng 1. Đại lý Internet được phép hoạt động khi đáp ứng đủ các Điều kiện sau đây: a) Đăng ký kinh doanh đại lý Internet; b) Ký hợp đồng đại lý Internet với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet; c) Trường hợp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử phải tuân thủ quy định tại Khoản 1 Điều 35 Nghị định này. 2. Chủ điểm truy nhập Internet công cộng của doanh nghiệp không phải đăng ký kinh doanh đại lý Internet và ký hợp đồng đại lý Internet. Trường hợp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử phải tuân thủ quy định tại Khoản 1 Điều 35 Nghị định này. 3. Chủ điểm truy nhập Internet công cộng tại khách sạn, nhà hàng, sân bay, bến tàu, bến xe, quán cà phê và các điểm công cộng khác khi cung cấp dịch vụ truy nhập Internet cho người sử dụng trong phạm vi các địa điểm này: a) Không phải đăng ký kinh doanh đại lý Internet và ký hợp đồng đại lý Internet nếu không thu cước; b) Phải đăng ký kinh doanh đại lý Internet và ký hợp đồng đại lý Internet nếu có thu cước."
0
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
“Điều 16. Đăng ký nhu cầu nhận con nuôi Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em đó thường trú để xem xét, giải quyết.”
0
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
Mức thu phí Mức phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt được xác định là 8% trên doanh thu kinh doanh vận tải đường sắt.
0
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
Đăng ký cấp, cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y 1. Mẫu đơn đăng ký cấp, cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XV, XVII ban hành, kèm theo Thông tư này. 2. Báo cáo kết quả đánh giá cơ sở đủ Điều kiện khảo nghiệm theo quy định tại Khoản 2, Điều 45 của Thông tư này. 3. Tài liệu kỹ thuật của từng loại thuốc khảo nghiệm bao gồm: a) Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này; b) Thông tin kỹ thuật về chất lượng của sản phẩm; c) Thông tin kỹ thuật về độ an toàn và hiệu lực của sản phẩm; d) Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký); đ) Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký); e) Đề cương khảo nghiệm; g) Hợp đồng khảo nghiệm giữa cơ sở đăng ký và cơ sở khảo nghiệm (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký).
0
Chủ đại lý Internet (cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) muốn mở cửa đến 24h đêm thì có được không?
1. Kiến thức của giảng viên a) Kiến thức chuyên môn của giảng viên; b) Kinh nghiệm thực tiễn của giảng viên. 2. Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của giảng viên a) Việc thực hiện các nội quy, quy định; b) Thái độ ứng xử với học viên. 3. Trách nhiệm của giảng viên a) Hiểu rõ mục đích, yêu cầu của khóa bồi dưỡng; b) Biên soạn bài giảng phục vụ giảng dạy; c) Tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập cho học viên. 4. Phương pháp giảng dạy của giảng viên a) Sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy; b) Truyền đạt nội dung các chuyên đề; c) Mức độ liên hệ bài học với thực tiễn; d) Việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảng dạy; đ) Việc hướng dẫn học viên đi thực tế, viết bài thu hoạch, làm tiểu luận, đề án. 5. Phương pháp kiểm tra, đánh giá của giảng viên a) Việc áp dụng phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá; b) Lựa chọn nội dung thi, kiểm tra phù hợp với nội dung học; c) Việc thực hiện chính xác, khách quan trong kiểm tra, đánh giá; d) Việc phản hồi kịp thời về kết quả kiểm tra, đánh giá.
0
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
"Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: [...] 9. Trích lục hộ tịch là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp nhằm chứng minh sự kiện hộ tịch của cá nhân đã đăng ký tại cơ quan đăng ký hộ tịch. Bản chính trích lục hộ tịch được cấp ngay sau khi sự kiện hộ tịch được đăng ký. Bản sao trích lục hộ tịch bao gồm bản sao trích lục hộ tịch được cấp từ Cơ sở dữ liệu hộ tịch và bản sao trích lục hộ tịch được chứng thực từ bản chính."
1
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
Điều 57. Cơ sở dữ liệu hộ tịch 1. Cơ sở dữ liệu hộ tịch là tài sản quốc gia, lưu giữ toàn bộ thông tin hộ tịch của mọi cá nhân, làm cơ sở để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, phục vụ yêu cầu tra cứu thông tin, quản lý, hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 2. Cơ sở dữ liệu hộ tịch bao gồm Sổ hộ tịch và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử là căn cứ để cấp bản sao trích lục hộ tịch.
0
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
"Điều 63. Cấp bản sao trích lục hộ tịch về sự kiện hộ tịch đã đăng ký Cá nhân không phụ thuộc vào nơi cư trú có quyền yêu cầu Cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu hộ tịch cấp bản sao trích lục hộ tịch về sự kiện hộ tịch của mình đã được đăng ký."
0
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
Thông tư liên tịch này hướng dẫn chi Tiết Điều 3, Điều 53 của Luật hộ tịch về đăng ký hộ tịch cho công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài; đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử; cấp bản sao trích lục hộ tịch; cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài; quản lý nhà nước về hộ tịch tại Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện) theo quy định của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi Tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch (sau đây gọi là Nghị định số 123/2015/NĐ-CP).
0
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
Khoản 3. Hai bên liên kết có trách nhiệm thực hiện các cam kết trong hợp đồng giáo dục và các thỏa thuận khác; phối hợp, theo dõi, giám sát việc thực hiện các quy định về tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; đảm bảo quyền lợi cho người dạy, người học và việc thực hiện hợp đồng liên kết giáo dục.
0
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
Cơ cấu tổ chức của Hiệp hội 1. Đại hội đại biểu toàn quốc. 2. Ban Chấp hành. 3. Thường trực 4. Ban Kiểm tra. 5. Các ban chuyên môn. 6. Văn phòng. 7. Tạp chí, bản tin được thành lập theo quy định của pháp luật. 8. Các tổ chức nghiên cứu, tư vấn, dịch vụ trực thuộc được thành lập theo quy định của pháp luật.
0
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
Cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lý tài sản Cá nhân, doanh nghiệp được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản gồm: 1. Quản tài viên; 2. Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
0
Trích lục khai sinh, trích lục hộ tịch là gì?
Điều 9. Trình tự cấp lại giấy phép lao động 1. Trường hợp cấp lại giấy phép lao động theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 của Thông tư này thì trong thời hạn 60 ngày trước ngày giấy phép lao động hết thời hạn, cơ quan, tổ chức phải nộp trực tiếp 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc thư điện tử qua website http://www.vieclamvietnam.gov.vn đến Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội). 2. Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động của cơ quan, tổ chức, Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cấp lại giấy phép lao động. Trường hợp không cấp lại giấy phép lao động phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Giảng viên 1. Giảng viên tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Kiểm sát nhân dân bao gồm: a) Giảng viên của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc VKSND tối cao; b) Giảng viên kiêm nhiệm theo quyết định của lãnh đạo VKSND tối cao; c) Người được mời thỉnh giảng. 2. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, chính sách của giảng viên đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức và tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, chính sách của người được mời thỉnh giảng thực hiện theo quy định tại Điều 34 và Điều 35 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. ...
1
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng 1. Chương trình, tài liệu đào tạo: a) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ kiểm sát theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; b) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ điều tra theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều tra viên thuộc Cơ quan điều tra của VKSND tối cao. ...
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng 1. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ kiểm sát: đã tốt nghiệp đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự), thuộc biên chế của VKSND các cấp. 2. Điều kiện để công chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ điều tra: Cán bộ điều tra; công chức đã tốt nghiệp đại học An ninh, đại học Cảnh sát hoặc đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự) và thuộc biên chế của Cơ quan điều tra VKSND tối cao. 3. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: đang thực hiện hoặc dự kiến điều động thực hiện nhiệm vụ ở khâu công tác đó; phù hợp với vị trí việc làm. 4. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý và bồi dưỡng theo ngạch công chức, viên chức thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước. 5. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước thực hiện theo quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đối với đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá: a) Có trình độ đại học, sau đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên đề giảng dạy; b) Có thời gian công tác từ 5 (năm) năm trở lên trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành thẩm định giá tại các Học viện, Trường Đại học hoặc làm công tác thực tiễn quản lý nhà nước đối với các chuyên ngành phù hợp với các chuyên đề của khóa học quy định tại Thông tư này. 2. Đối với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về thẩm định giá: a) Giảng viên đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này; b) Thẩm định viên về giá tham gia giảng dạy có tối thiểu 7 (bảy) năm kinh nghiệm hành nghề thẩm định giá.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Nhiệm vụ Nghị định thư phải đáp ứng các tiêu chí của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước cấp quốc gia quy định tại khoản 1 Điều 25 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP; bảo đảm có sự đóng góp nguồn lực của đối tác nước ngoài để hợp tác thực hiện nhiệm vụ Nghị định thư; góp phần thúc đẩy hợp tác khoa học và công nghệ với các đối tác nước ngoài và đáp ứng một trong những yêu cầu của Việt Nam như sau: 1. Giải quyết những vấn đề về khoa học và công nghệ cấp thiết. 2. Tìm kiếm, giải mã và hướng tới làm chủ hoặc tạo ra công nghệ mới, tiên tiến có tính đột phá, góp phần tạo ra sản phẩm mới, ngành sản xuất mới. 3. Tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý khoa học và công nghệ. 4. Thúc đẩy hợp tác với các đối tác nước ngoài có quan hệ truyền thống đặc biệt. Điều 5. Mã số nhiệm vụ Nghị định thư và các biểu mẫu liên quan. Mã số nhiệm vụ Nghị định thư tại Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm, kinh phí và thời gian thực hiện nhiệm vụ Nghị định thư được quy định như sau: NĐT/xx/yy/zz, tróng đó: 1. NĐT là ký hiệu của nhiệm vụ Nghị định thư. 2. xx là ký hiệu chữ viết tắt tên quốc gia/vùng lãnh thổ của đối tác thực hiện nhiệm vụ Nghị định thư được quy định theo Tiêu chuẩn ISO 3166. 3. yy là ký hiệu số, biểu thị năm (hai chữ số cuối cùng) được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm, kinh phí và thời gian thực hiện nhiệm vụ Nghị định thư. 4. zz là ký hiệu số, biểu thị số thứ tự của nhiệm vụ Nghị định thư được phê duyệt trong năm.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Kiến thức - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu truyền động cơ khí thông dụng và hiện đại; - Mô tả được quá trình biến dạng của kim loại khi có ngoại lực tác dụng; - Trình bày được phương pháp lựa chọn các loại vật tư, thiết bị phù hợp với yêu cầu chế tạo; - Trình bày được phương pháp tính toán sức bền vật liệu, dung sai các kết cấu trên bản vẽ phức tạp; - Phân tích được phương pháp đọc bản vẽ thi công và các tài liệu liên quan; - Trình bày được phương pháp tính toán, triển khai, xếp hình pha cắt kim loại, tiết kiệm vật liệu; - Phân tích được quy trình công nghệ gia công chế tạo thiết bị cơ khí, lập được quy trình công nghệ; - Trình bày được nội dung về an toàn, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp; - Mô tả và lập kế hoạch các công việc trong gia công chế tạo thiết bị cơ khí; - Quản lý được sản phẩm, chất lượng sản phẩm sau gia công; - Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
"Sau khi nghiên cứu, Bộ Xây dựng có ý kiến như sau: 1. Quyết định số 118/TTg có quy định hỗ trợ tiền sử dụng đất đối với người có công với cách mạng khi được nhà nước giao đất làm nhà ở, không quy định về việc hỗ trợ người có công với cách mạng khi nhà nước thực hiện thu hồi đất và giao đất tái định cư. Do đó, đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Định liên hệ với Bộ Tài nguyên và Môi trường (là cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn kiểm tra, tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất) để được hướng dẫn, đảm bảo đúng quy định đối với trường hợp của ông Trần Hoàng. 2. Ngày 16/6/2021, Bộ Xây dựng đã có văn bản số 2242/BXD-QLN gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Định về việc miễn giảm tiền sử dụng đất đối với người có công với cách mạng theo Quyết định số 118/TTg. Theo đó, đã có hướng dẫn về giá đất như nội dung Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Định đề nghị hướng dẫn tại văn bản 1418/SLĐTBXH-NCC (có văn bản số 2242/BXD-QLN kèm theo)."
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Quyền và trách nhiệm của người bảo lãnh 1. Người bảo lãnh có các quyền sau: a) Được miễn trách nhiệm bảo lãnh liên quan đến hoạt động quá cảnh nếu trong thời hạn quy định tại khoản 7 Điều 24 Nghị định này người bảo lãnh không nhận được thông báo về việc chưa hoàn thành hành trình quá cảnh và thanh toán nợ thuế hải quan; b) Được miễn trách nhiệm bảo lãnh liên quan đến hoạt động quá cảnh khi thủ tục quá cảnh hàng hóa đã hoàn thành. Trường hợp hoạt động quá cảnh kết thúc do thông tin gian lận nhưng trong thời hạn 01 năm kể từ ngày cơ quan hải quan điểm đi phê duyệt hàng hóa vận chuyển quá cảnh, người bảo lãnh không nhận được thông báo về việc thanh toán nợ thuế hải quan thì được miễn trách nhiệm bảo lãnh liên quan đến hoạt động quá cảnh; c) Được cơ quan hải quan điểm đi thông báo theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành hoặc thông qua hệ thống dữ liệu điện tử về việc người khai hải quan đã hoàn thành thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS; d) Được hoàn lại số tiền thuế hải quan đã thanh toán thay cho người khai hải quan đối với trường hợp trong vòng 01 năm kể từ ngày người bảo lãnh thanh toán các khoản nợ thuế hải quan mà cơ quan có thẩm quyền xác định không có vi phạm xảy ra liên quan đến hoạt động quá cảnh hoặc hoạt động quá cảnh có liên quan đã kết thúc. 2. Người bảo lãnh có các trách nhiệm sau: a) Thanh toán đủ tiền thuế hải quan phát sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định này nhưng không vượt quá trị giá bảo lãnh ghi trên thư bảo lãnh trong trường hợp người khai hải quan không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán tiền thuế hải quan; b) Phối hợp, cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan hải quan khi nhận được văn bản đề nghị xác minh thông tin bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh theo quy định tại điểm c khoản 9 Điều 24 Nghị định này; c) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ bảo lãnh khác theo quy định pháp luật có liên quan.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, chính sách của giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 1. Tiêu chuẩn a) Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; b) Phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức lối sống lành mạnh; c) Đạt chuẩn về trình độ đào tạo chuyên môn theo quy định; d) Có trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao; đ) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; e) Lý lịch bản thân rõ ràng, đáp ứng yêu cầu về chính trị. ...
1
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng 1. Chương trình, tài liệu đào tạo: a) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ kiểm sát theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; b) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ điều tra theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều tra viên thuộc Cơ quan điều tra của VKSND tối cao. ...
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng 1. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ kiểm sát: đã tốt nghiệp đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự), thuộc biên chế của VKSND các cấp. 2. Điều kiện để công chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ điều tra: Cán bộ điều tra; công chức đã tốt nghiệp đại học An ninh, đại học Cảnh sát hoặc đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự) và thuộc biên chế của Cơ quan điều tra VKSND tối cao. 3. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: đang thực hiện hoặc dự kiến điều động thực hiện nhiệm vụ ở khâu công tác đó; phù hợp với vị trí việc làm. 4. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý và bồi dưỡng theo ngạch công chức, viên chức thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước. 5. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước thực hiện theo quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đối với đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá: a) Có trình độ đại học, sau đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên đề giảng dạy; b) Có thời gian công tác từ 5 (năm) năm trở lên trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành thẩm định giá tại các Học viện, Trường Đại học hoặc làm công tác thực tiễn quản lý nhà nước đối với các chuyên ngành phù hợp với các chuyên đề của khóa học quy định tại Thông tư này. 2. Đối với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về thẩm định giá: a) Giảng viên đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này; b) Thẩm định viên về giá tham gia giảng dạy có tối thiểu 7 (bảy) năm kinh nghiệm hành nghề thẩm định giá.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Nội dung hợp tác quốc tế 1. Phòng, chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền. 2. Phòng, chống tội phạm ma túy, mua bán người, mua bán vũ khí trái phép, khủng bố, hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh bất hợp pháp, buôn bán, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới, khai thác hải sản bất hợp pháp và tội phạm, vi phạm pháp luật khác trên biển trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam. 3. Phòng, chống ô nhiễm và phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường biển; kiểm soát bảo tồn các nguồn tài nguyên biển; bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái biển; phòng, chống, cảnh báo thiên tai; hỗ trợ nhân đạo, ứng phó thảm họa; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam. 4. Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao trang bị, khoa học và công nghệ để tăng cường năng lực của Cảnh sát biển Việt Nam. 5. Các nội dung hợp tác quốc tế khác theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Điều 24. Đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động. Sau khi được cấp Giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đăng ký kinh doanh; văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng phải đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Khoản 1. Về hồ sơ và việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy thực hiện theo quy định tại các khoản 4, 6, 7, 8 và khoản 9 Điều 13 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy (sau đây viết gọn là Nghị định số 136/2020/NĐ-CP).
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
1. Trường hợp séc có đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 58 của Luật này và người ký phát có đủ tiền để thanh toán séc khi yêu cầu bảo chi séc thì người bị ký phát có nghĩa vụ bảo chi séc bằng cách ghi cụm từ ''bảo chi'' và ký tên trên séc. 2. Người bị ký phát có nghĩa vụ giữ lại số tiền đủ để thanh toán cho séc đã bảo chi khi séc đó được xuất trình trong thời hạn xuất trình.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn 1. Giảng viên cao cấp: a) Có bằng tiến sĩ phù hợp với vị trí việc làm, chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy. b) Có trình độ lý luận chính trị theo quy định. c) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học. d) Sử dụng được công nghệ thông tin và ngoại ngữ theo yêu cầu của vị trí việc làm. 2. Giảng viên chính: a) Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với vị trí việc làm, chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy. b) Có trình độ lý luận chính trị theo quy định. c) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học. d) Sử dụng được công nghệ thông tin và ngoại ngữ theo yêu cầu của vị trí việc làm. 3. Giảng viên: a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với vị trí việc làm, chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy. b) Có trình độ lý luận chính trị theo quy định. c) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học. d) Sử dụng được công nghệ thông tin và ngoại ngữ theo yêu cầu của vị trí việc làm.
1
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng 1. Chương trình, tài liệu đào tạo: a) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ kiểm sát theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; b) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ điều tra theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều tra viên thuộc Cơ quan điều tra của VKSND tối cao. ...
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng 1. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ kiểm sát: đã tốt nghiệp đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự), thuộc biên chế của VKSND các cấp. 2. Điều kiện để công chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ điều tra: Cán bộ điều tra; công chức đã tốt nghiệp đại học An ninh, đại học Cảnh sát hoặc đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự) và thuộc biên chế của Cơ quan điều tra VKSND tối cao. 3. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: đang thực hiện hoặc dự kiến điều động thực hiện nhiệm vụ ở khâu công tác đó; phù hợp với vị trí việc làm. 4. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý và bồi dưỡng theo ngạch công chức, viên chức thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước. 5. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước thực hiện theo quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đối với đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá: a) Có trình độ đại học, sau đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên đề giảng dạy; b) Có thời gian công tác từ 5 (năm) năm trở lên trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành thẩm định giá tại các Học viện, Trường Đại học hoặc làm công tác thực tiễn quản lý nhà nước đối với các chuyên ngành phù hợp với các chuyên đề của khóa học quy định tại Thông tư này. 2. Đối với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về thẩm định giá: a) Giảng viên đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này; b) Thẩm định viên về giá tham gia giảng dạy có tối thiểu 7 (bảy) năm kinh nghiệm hành nghề thẩm định giá.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
1. Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có trách nhiệm: a) Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; ban hành quy trình nghiệp vụ thực hiện việc quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ; chỉ đạo xây dựng, quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ; b) Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; chỉ đạo tổ chức tập huấn, huấn luyện, đào tạo về công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; chỉ đạo tổ chức tập huấn cho cán bộ trực tiếp cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ; c) Phối hợp với các đơn vị liên quan phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; d) Thực hiện kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ theo thẩm quyền; đ) Phối hợp thực hiện quản lý các cơ sở nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; e) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an quyết định việc đầu tư mở rộng, duy trì và nâng cấp, phát triển Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ. Hằng năm, lập dự toán kinh phí đầu tư mở rộng, duy trì và nâng cấp, phát triển Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an xem xét, quyết định; g) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; h) Tổ chức tổng hợp, báo cáo tình hình, kết quả công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, công tác quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ theo quy định; i) Thực hiện hợp tác quốc tế về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ. 2. Cơ quan quản lý về trang bị và kho vận thuộc Bộ Công an có trách nhiệm: a) Xây dựng tiêu chuẩn, định mức, danh mục trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ cho từng lực lượng trong Công an nhân dân; b) Thực hiện trang bị, cấp phát vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ trong Công an nhân dân theo quy định; c) Mua sắm, nhập khẩu, xuất khẩu các loại vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ trong Công an nhân dân theo thẩm quyền; d) Nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ để trang bị cho các đơn vị trong Công an nhân dân; đ) Phối hợp kiểm tra, huấn luyện về công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ trong Công an nhân dân.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Điều lệ Hội thao giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học phổ thông.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Điều 3. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 3 năm 2023. 2. Bãi bỏ khoản 3, khoản 4 Điều 12 Thông tư số 06/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; khoản 1 Điều 3 Thông tư số 34/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 quy định về đào tạo trình độ sơ cấp, Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 quy định về đào tạo thường xuyên, Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 3 năm 2017 quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 3 năm 2017 quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 10/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 3 năm 2017 quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và Thông tư số 31/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2017 quy định về đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để được hướng dẫn.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
1. Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nước giao. ... 3. Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị tuân the quy định tại Điều 32 Luật Doanh nghiệp nhà nước. 4. Hội đồng quản trị gồm một số thành viên chuyên trách, trong đó có Chủ tịch Hội đồng quản trị, một thành viên là Phó Chủ tịch, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm Trưởng ban Ban kiểm soát và một thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh, pháp luật. ...
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
1. Giảng viên cao cấp a) Có bằng tiến sĩ phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy. b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. c) Có chứng chỉ bồi dưỡng giảng viên cao cấp (hạng I). d) Có trình độ cao cấp lý luận chính trị. đ) Có trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. e) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. 2. Giảng viên chính a) Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy. b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. c) Có chứng chỉ bồi dưỡng giảng viên chính (hạng II). d) Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên. Đối với giảng viên chính giảng dạy các chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị phải có trình độ cao cấp lý luận chính trị. đ) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. e) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. 3. Giảng viên a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy. b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. c) Có chứng chỉ bồi dưỡng giảng viên (hạng III). d) Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên đối với giảng viên giảng dạy các chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, đ) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. e) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
1
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng 1. Chương trình, tài liệu đào tạo: a) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ kiểm sát theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; b) Chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ điều tra theo tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều tra viên thuộc Cơ quan điều tra của VKSND tối cao. ...
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng 1. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ kiểm sát: đã tốt nghiệp đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự), thuộc biên chế của VKSND các cấp. 2. Điều kiện để công chức được cử đi đào tạo nghiệp vụ điều tra: Cán bộ điều tra; công chức đã tốt nghiệp đại học An ninh, đại học Cảnh sát hoặc đại học Luật, được tuyển dụng (đã hết thời gian tập sự) và thuộc biên chế của Cơ quan điều tra VKSND tối cao. 3. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: đang thực hiện hoặc dự kiến điều động thực hiện nhiệm vụ ở khâu công tác đó; phù hợp với vị trí việc làm. 4. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý và bồi dưỡng theo ngạch công chức, viên chức thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước. 5. Điều kiện để công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước thực hiện theo quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đối với đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá: a) Có trình độ đại học, sau đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên đề giảng dạy; b) Có thời gian công tác từ 5 (năm) năm trở lên trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành thẩm định giá tại các Học viện, Trường Đại học hoặc làm công tác thực tiễn quản lý nhà nước đối với các chuyên ngành phù hợp với các chuyên đề của khóa học quy định tại Thông tư này. 2. Đối với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về thẩm định giá: a) Giảng viên đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này; b) Thẩm định viên về giá tham gia giảng dạy có tối thiểu 7 (bảy) năm kinh nghiệm hành nghề thẩm định giá.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Khoản 2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Sử dụng các loại thuốc xông hơi khử trùng chưa có tên thuốc thành phẩm trong danh Mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam; b) Sử dụng các loại thuốc xông hơi khử trùng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; c) Xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật, bao bì đóng gói bằng gỗ không đúng quy trình kỹ thuật; d) Hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật khi không có Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
1. Điều kiện chung a) Hợp tác xã nông nghiệp thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13; b) Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng của hợp tác xã nông nghiệp phải đảm bảo: Công trình kết cấu hạ tầng đề nghị hỗ trợ phù hợp với nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp; Phù hợp với các quy hoạch liên quan; Có phương án khai thác, duy tu, bảo dưỡng và kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với công trình kết cấu hạ tầng xin hỗ trợ; Góp vốn đối ứng theo dự án được phê duyệt nhưng tối thiểu 20% tổng mức đầu tư. 2. Điều kiện ưu tiên Hợp tác xã nông nghiệp được xét hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo thứ tự ưu tiên như sau: a) Có hợp đồng liên kết tiêu thụ nông sản với các doanh nghiệp có giá trị tối thiểu 300 triệu đồng/năm; b) Tổ chức cho các thành viên sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt hoặc được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến hoặc sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm; c) Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động trên địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật hiện hành.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Trách nhiệm theo dõi, đôn đốc 1. Trách nhiệm của Vụ Kế hoạch, Tài chính và Tổng hợp a) Là đơn vị đầu mối giúp lãnh đạo Thanh tra Chính phủ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao; chủ động, thường xuyên đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao của cục, vụ, đơn vị báo cáo lãnh đạo Thanh tra Chính phủ. b) Phối hợp với các vụ, cục, đơn vị có liên quan tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Thanh tra Chính phủ xử lý, giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, bảo đảm việc triển khai thực hiện đúng thời hạn, yêu cầu và hiệu quả. 2. Trách nhiệm của các cục, vụ, đơn vị a) Các cục, vụ, đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ phải chủ động, thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ được giao của cục, vụ, đơn vị mình và các cục, vụ, đơn vị phối hợp; kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những sai sót theo thẩm quyền. b) Các cục, vụ, đơn vị phối hợp thực hiện nhiệm vụ có trách nhiệm kịp thời cung cấp thông tin về tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phối hợp cho cục, vụ, đơn vị chủ trì thực hiện.
0
Giảng viên tham gia công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Chấm dứt hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài 1. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài chấm dứt hiệu lực trong trường hợp sau đây: a) Nhà đầu tư quyết định chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư; b) Hết thời hạn hoạt động của dự án đầu tư theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư; c) Theo các điều kiện chấm dứt hoạt động được quy định trong hợp đồng, điều lệ doanh nghiệp; d) Nhà đầu tư chuyển nhượng toàn bộ vốn đầu tư ở nước ngoài cho nhà đầu tư nước ngoài; đ) Quá thời hạn 24 tháng kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài mà nhà đầu tư không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện dự án đầu tư theo tiến độ đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước và không thực hiện thủ tục điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đầu tư; e) Tổ chức kinh tế ở nước ngoài bị giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư; g) Theo bản án, quyết định của Tòa án, phán quyết trọng tài. 2. Nhà đầu tư có trách nhiệm thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư tại nước ngoài theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư và thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài. 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện chấm dứt hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
1. Các trường hợp cấp đổi, cấp lại a) Cấp đổi giấy đăng ký, giấy phép lưu hành trong trường hợp tàu thuyền được điều chuyển đơn vị, bị rách nát, sai thông tin; b) Cấp lại giấy đăng ký, giấy phép lưu hành trong trường hợp bị mất. 2. Hồ sơ cấp đổi, cấp lại a) Hồ sơ cấp đổi: Ngoài các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư này, bổ sung giấy đăng ký, giấy phép lưu hành tàu thuyền quân sự; b) Hồ sơ cấp lại: Ngoài các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư này, bổ sung văn bản giải trình về việc mất giấy đăng ký, giấy phép lưu hành của cấp có thẩm quyền.
1
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Cấp lại, cấp đổi, thu hồi biển số, chứng nhận đăng ký xe cơ giới, xe máy chuyên dùng ... 3. Hồ sơ cấp lại, cấp đổi a) Văn bản đề nghị của thủ trưởng cơ quan kỹ thuật đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với trường hợp chứng nhận đăng ký bị mất phải được cơ quan chức năng của Cục Xe - Máy/TCKT kiểm tra, xác nhận không bị thu giữ); b) Bản khai đăng ký xe được quy định tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này (không áp dụng đối với trường hợp cấp đổi, cấp lại biển số); c) Bản tường trình nêu rõ lý do mất của lái xe hoặc người được giao nhiệm vụ quản lý, có xác nhận của chỉ huy đơn vị từ cấp trung đoàn hoặc tương đương trở lên; d) Biển số đăng ký, chứng nhận đăng ký theo xe (trường hợp bị mờ, rách nát, gẫy, hỏng hoặc hết hạn sử dụng). ...
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Hồ sơ cấp đổi, cấp lại 1. Các trường hợp cấp đổi, cấp lại a) Cấp đổi giấy đăng ký, giấy phép lưu hành trong trường hợp tàu thuyền được điều chuyển đơn vị, bị rách nát, sai thông tin; b) Cấp lại giấy đăng ký, giấy phép lưu hành trong trường hợp bị mất. ...
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Hồ sơ đăng ký tạm thời 1. Văn bản đề nghị cấp giấy đăng ký tạm thời của đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Bản sao hồ sơ gốc của tàu (hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ hoàn công, hồ sơ kỹ thuật, các giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật). 3. Bản sao giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu thuyền quân sự còn hiệu lực.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Khoản 2. Chỉ số 2: Thời gian thực hiện của từng cơ quan, đơn vị tham gia giải quyết (kể cả đơn vị phối hợp) so với quy định với các mức điểm cụ thể như sau: a) Điểm 2 khi cơ quan, đơn vị xử lý ngắn hơn so với thời hạn quy định; b) Điểm 1 khi cơ quan, đơn vị xử lý bằng thời hạn quy định; c) Điểm 0 khi cơ quan, đơn vị xử lý dài hơn so với thời hạn quy định.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Tập trung thực hiện đúng tiến độ cắt giảm ít nhất 30% thủ tục hành chính trong giai đoạn 3 của Đề án 30 về đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là trong các lĩnh vực thuế, đất đai, hải quan, xây dựng cơ bản, cấp phép đầu tư…, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân. d) Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, nhất là công tác giảm nghèo, tạo việc làm, các chính sách hỗ trợ hộ nghèo, học sinh nghèo và chế độ bảo hiểm y tế. đ) Tập trung phòng chống thiên tai, dịch bệnh, nhất là phòng chống cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi chủ yếu, hạn chế thấp nhất thiệt hại cho sản xuất và đời sống của nhân dân. e) Khẩn trương xây dựng và trình ban hành các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các luật, pháp lệnh đã có hiệu lực; rà soát việc chuẩn bị các đề án để xây dựng và thực hiện đúng tiến độ chương trình công tác hàng tháng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Chuẩn bị tốt các đề án, dự án, báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 7. Coi trọng công tác tổ chức thực hiện và thông tin tuyên truyền. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ dành thời gian tập trung nghiên cứu, ban hành hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách, giải pháp huy động tối đa nguồn lực, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh và đời sống.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Khoản 3. Bổ sung 1.269 (một nghìn hai trăm sáu mươi chín) biên chế cho Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong đó có 508 (năm trăm linh tám) Thẩm phán. Biên chế của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là 9.091 (chín nghìn không trăm chín mươi mốt) người, trong đó có 4.198 (bốn nghìn một trăm chín mươi tám) Thẩm phán.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Điều 3. Tổ chức thực hiện 1. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. 2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương liên quan đến Dự án tổ chức thực hiện nhiệm vụ nêu trên theo chức năng, nhiệm vụ được giao. 3. Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính căn cứ chức năng, nhiệm vụ tiếp tục phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả trong tham mưu thực hiện Dự án; kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo quy định. 4. Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ quan thông tấn, báo chí phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, các bộ, ngành trung ương và địa phương tổ chức phổ biến, tuyên truyền rộng rãi chủ trương thực hiện Dự án trong các ngành, các cấp và nhân dân.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Hồ sơ đăng ký chính thức 1. Tàu thuyền quân sự do Bộ Quốc phòng trang bị a) Văn bản đề nghị cấp giấy đăng ký, giấy phép lưu hành của đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Mẫu số 05, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sao quyết định đưa vào trang bị quân sự của Tổng Tham mưu trưởng; c) Bản sao biên bản xuất xưởng đối với tàu đóng mới; d) Bản sao giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu thuyền quân sự còn hiệu lực; đ) Bản sao biên bản giao, nhận tàu thuyền quân sự; e) Bản sao bằng, chứng chỉ chuyên môn của thuyền trưởng, máy trưởng và người lái phương tiện (nếu có). 2. Tàu thuyền quân sự do đơn vị tự mua: Ngoài các giấy tờ quy định tại Điểm a, b, c, d, e Khoản 1 Điều này, bổ sung bản sao quyết định của Tổng Tham mưu trưởng cho mua và hợp đồng mua tàu thuyền. 3. Tàu thuyền quân sự điều động giữa các cơ quan, đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng: Ngoài các quy định tại Điểm a, d, đ Khoản 1 Điều này, bổ sung các giấy tờ sau: a) Bản sao quyết định của Tổng Tham mưu trưởng về việc điều động trang bị quân sự; b) Bản sao hồ sơ gốc của tàu (hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ hoàn công, hồ sơ kỹ thuật, các giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật); c) Giấy đăng ký, giấy phép lưu hành theo tàu. 4. Tàu thuyền quân sự điều động nội bộ: Ngoài các quy định tại Điểm a, d, đ Khoản 1 Điều này, bổ sung các giấy tờ sau: a) Bản sao quyết định điều động trang bị của cấp có thẩm quyền; b) Bản sao hồ sơ gốc của tàu (hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ hoàn công, hồ sơ kỹ thuật, các giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật); c) Giấy đăng ký, giấy phép lưu hành tàu thuyền quân sự. 5. Tàu thuyền quân sự được tặng, viện trợ: Ngoài các giấy tờ quy định tại Điểm a, b, đ Khoản 1 Điều này, bổ sung bản sao các giấy tờ theo tàu. 6. Tàu thuyền quân sự cải hoán: Ngoài các giấy tờ quy định tại Điểm a, đ Khoản 1 Điều này, bổ sung: a) Bản sao quyết định của cấp có thẩm quyền cho phép cải hoán. b) Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cải hoán; c) Bản sao biên bản nghiệm thu xuất xưởng; d) Bản sao hồ sơ đăng kiểm sau cải hoán; đ) Giấy đăng ký, giấy phép lưu hành trước khi cải hoán.
1
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Cấp lại, cấp đổi, thu hồi biển số, chứng nhận đăng ký xe cơ giới, xe máy chuyên dùng ... 3. Hồ sơ cấp lại, cấp đổi a) Văn bản đề nghị của thủ trưởng cơ quan kỹ thuật đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với trường hợp chứng nhận đăng ký bị mất phải được cơ quan chức năng của Cục Xe - Máy/TCKT kiểm tra, xác nhận không bị thu giữ); b) Bản khai đăng ký xe được quy định tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này (không áp dụng đối với trường hợp cấp đổi, cấp lại biển số); c) Bản tường trình nêu rõ lý do mất của lái xe hoặc người được giao nhiệm vụ quản lý, có xác nhận của chỉ huy đơn vị từ cấp trung đoàn hoặc tương đương trở lên; d) Biển số đăng ký, chứng nhận đăng ký theo xe (trường hợp bị mờ, rách nát, gẫy, hỏng hoặc hết hạn sử dụng). ...
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Hồ sơ cấp đổi, cấp lại 1. Các trường hợp cấp đổi, cấp lại a) Cấp đổi giấy đăng ký, giấy phép lưu hành trong trường hợp tàu thuyền được điều chuyển đơn vị, bị rách nát, sai thông tin; b) Cấp lại giấy đăng ký, giấy phép lưu hành trong trường hợp bị mất. ...
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Hồ sơ đăng ký tạm thời 1. Văn bản đề nghị cấp giấy đăng ký tạm thời của đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Bản sao hồ sơ gốc của tàu (hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ hoàn công, hồ sơ kỹ thuật, các giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật). 3. Bản sao giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu thuyền quân sự còn hiệu lực.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Các thiết bị bơm nước là máy bơm nén khí hoặc máy bơm chìm, máy bơm ly tâm; - Máy bơm điện chìm phải đáp ứng được khả năng lưu lượng bơm đủ lớn với chiều cao đẩy lớn hơn độ sâu mực nước động dự kiến khi thí nghiệm, được lựa chọn đối với các công trình giếng, hố đào, lỗ khoan có đường kính đủ lớn, độ sâu cột nước trong công trình khi bơm đảm bảo mức độ ngập của máy bơm và hoạt động ổn định, nước có hàm lượng cặn nhỏ và khoáng hóa thấp, đặc tính ăn mòn kim loại thấp; - Máy bơm ly tâm không ngập được lựa chọn đối với các công trình giếng đào, hố đào có kích thước đủ lớn hoặc mực nước nông, yêu cầu về mực nước hạ thấp không lớn; - Máy bơm nén khí được lựa chọn đối với các lỗ khoan có đường kính không lớn, mực nước không quá sâu, yêu cầu về mức độ ổn định và khả năng điều chỉnh lưu lượng không lớn và không yêu cầu nghiên cứu hàm lượng khí hòa tan trong nước.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
Đầu tư trong kinh doanh dịch vụ viễn thông 1. Hoạt động đầu tư trong kinh doanh dịch vụ viễn thông phải theo quy định của Luật này và pháp luật về đầu tư. 2. Hình thức, điều kiện đầu tư nước ngoài và tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ viễn thông phải theo các quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Chính phủ quy định chi tiết hình thức, điều kiện đầu tư nước ngoài và tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong kinh doanh dịch vụ viễn thông. 3. Nhà đầu tư nước ngoài tiến hành hoạt động đầu tư lần đầu kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Việt Nam phải thực hiện các quy định sau đây: a) Có dự án đầu tư và thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra đầu tư tại cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. b) Xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông theo quy định tại các điều 34, 35 và 36 của Luật này. ...
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
1. Kinh phí đầu tư và kinh phí hoạt động của Kiểm ngư được bố trí từ ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành và các nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật. 2. Tiền thu được từ xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm ngư được nộp vào ngân sách nhà nước. Cơ quan Kiểm ngư được cấp lại một phần kinh phí thu được từ xử phạt vi phạm hành chính để phục vụ cho hoạt động kiểm ngư. 3. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 Điều này.
0
Hồ sơ cấp lại giấy đăng ký tàu thuyền quân sự bị mất do Bộ Quốc phòng trang bị gồm những tài liệu nào?
“Điều 12. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ ... 9. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Chiếm dụng đất của đường bộ hoặc đất hành lang an toàn đường bộ để xây dựng nhà ở; 10. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: đ) Thực hiện hành vi quy định tại điểm a khoản 5, điểm đ khoản 6, điểm b khoản 8, khoản 9 Điều này buộc phải tháo dỡ công trình xây dựng trái phép (không có giấy phép hoặc không đúng với giấy phép) và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.”
0
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
"Điều 5. Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ Việc tạm hoãn và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, như sau: 1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây: a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe. b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) xác nhận. c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%. d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân. đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định. e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật. g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. 2. Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây: a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một. b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ. c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân. đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên. 3. Công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 Điều này, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ. Công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, nếu tình nguyện thì được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ. 4. Danh sách công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Quyết định."
1
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ ... 3.Công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại khoản 1 Điều này, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ. Sinh viên nếu được tam hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự do đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng đã hoàn thành việc học hoặc không còn theo học. Tức là điều kiện là sinh viên đã không còn thì công dân có thể được gọi nhập ngũ.
0
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ ... 3. Công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 Điều này, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ. Công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, nếu tình nguyện thì được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ. 4. Danh sách công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Quyết định.Theo quy định công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, nếu tình nguyện thì được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ.
0
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
"Điều 42. Thẩm quyền quyết định tạm hoãn gọi nhập ngũ, miễn gọi nhập ngũ và công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ đối với công dân quy định tại Điều 41 của Luật này. 2. Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện quyết định công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ đối với công dân quy định tại khoản 4 Điều 4 của Luật này."
0
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
Khoản 4. Đối với các loại công trái, trái phiếu mà doanh nghiệp nhà nước đã đầu tư để hưởng lãi, việc chuyển nhượng thực hiện theo quy định khi phát hành hoặc phương án phát hành của tổ chức (chủ thể) phát hành. Trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng trái phiếu trước kỳ hạn thì giá chuyển nhượng phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn khi chuyển nhượng. Việc chuyển nhượng trái phiếu đã được đăng ký lưu ký, niêm yết và giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán, doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật chứng khoán.
0
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
Điều 32. Điều kiện đối với người trực tiếp kinh doanh thực phẩm 1. Chủ cơ sở và người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 28 Nghị định này. 2. Người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải mặc trang phục bảo hộ riêng, đảm bảo vệ sinh.
0
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
Điều 9. Kiểm soát thấm trong đập 1. Chủ sở hữu có trách nhiệm lắp đặt các thiết bị để theo dõi đường bão hòa trong thân đập, áp lực dòng thấm tại các vị trí tiếp giáp các vật liệu có đặc tính khác nhau, ở vị trí ra của đường thấm, ở trước và sau màng chống thấm, ở vùng tiếp giáp giữa công trình xây đúc với đập đắp. 2. Tại các vị trí thân đập bị thấm, phải có biện pháp kiểm soát lưu lượng thấm trong giới hạn cho phép.
0
Tạm hoãn và miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nào?
Thuế đối với hàng hóa nhập khẩu áp dụng hạn ngạch thuế quan 1. Hàng hóa nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối theo quy định tại khoản 3 Điều 5 và Điều 6 của Luật này. 2. Hàng hóa nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối ngoài hạn ngạch do cơ quan có thẩm quyền tại khoản 1 Điều 11 của Luật này quy định.
0
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
"Điều 18. Tiếp nhận vào làm công chức ... 3. Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm công chức: a) Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận, có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác; b) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển; Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận có bằng tốt nghiệp chuyên môn đã chuẩn đầu ra về ngoại ngữ hoặc tin học theo quy định mà tương ứng với yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học. Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận đáp ứng yêu cầu miễn phần thi ngoại ngữ hoặc tin học quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học. c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận; d) Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quá trình công tác có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác. ..."
1
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
1. Đối với công chức tuyển dụng lần đầu Trong thời gian 30 ngày, kể từ ngày có quyết định tuyển dụng, cơ quan quản lý hồ sơ công chức có trách nhiệm hướng dẫn công chức kê khai, tổ chức thẩm tra, xác minh tính trung thực của các thông tin do công chức tự kê khai, đối chiếu với hồ sơ tuyển dụng và Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp nơi thường trú cấp và báo cáo người đứng đầu cơ quan quản lý công chức để xác nhận, đóng dấu và đưa vào hồ sơ quản lý. Đồng thời hướng dẫn công chức hoàn chỉnh các thành phần hồ sơ gốc gồm: a) Quyển “Lý lịch cán bộ, công chức” là tài liệu chính và bắt buộc có trong thành phần hồ sơ công chức phản ánh toàn diện về bản thân, các mối quan hệ gia đình, xã hội của công chức. Quyển “Lý lịch cán bộ, công chức” do công chức tự kê khai và được cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức thẩm tra, xác minh, chứng nhận; b) Bản “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức” là tài liệu quan trọng phản ánh tóm tắt về bản thân công chức, các mối quan hệ gia đình và xã hội của công chức. Sơ yếu lý lịch do công chức tự kê khai hoặc do người có trách nhiệm ghi từ “Quyển lý lịch cán bộ, công chức” quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này và các tài liệu bổ sung khác của công chức được cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức xác minh, chứng nhận. Bản “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức” theo mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức (sau đây viết tắt là Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV); c) Bản “Tiểu sử tóm tắt” là tài liệu được trích từ Quyển “Lý lịch cán bộ, công chức” quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này do cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức tóm tắt, xác nhận và đóng dấu để phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, công chức khi có yêu cầu; d) Bản sao giấy khai sinh gốc có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền, giấy chứng nhận sức khỏe do đơn vị y tế từ cấp huyện trở lên cấp và các loại giấy tờ có liên quan đến trình độ đào tạo của công chức như: bảng điểm, văn bằng, chứng chỉ về trình độ đào tạo chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng nghiệp vụ phải do cơ quan có thẩm quyền chứng nhận. Trường hợp, văn bằng chứng chỉ được cấp bằng tiếng nước ngoài phải được dịch sang tiếng Việt theo quy định của pháp luật và có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền; đ) Các quyết định tuyển dụng hoặc xét tuyển, tiếp nhận công chức. 2. Đối với công chức đang công tác Các thành phần hồ sơ gốc theo quy định tại Khoản 1 của Điều này và các thành phần hồ sơ khác quy định đối với công chức đang công tác gồm: a) Bản “Phiếu bổ sung lý lịch cán bộ, công chức” là tài liệu do công chức kê khai bổ sung theo định kỳ hàng năm hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức. Bản “Phiếu bổ sung lý lịch cán bộ, công chức” phải được cơ quan quản lý công chức xác minh và chứng nhận; b) Các quyết định về việc xét chuyển, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, nâng ngạch, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật của công chức; c) Các bản tự kiểm điểm, nhận xét đánh giá công chức hàng năm của cơ quan sử dụng công chức; d) Các bản nhận xét đánh giá của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức (hàng năm, khi hết nhiệm kỳ, bầu cử hoặc bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật hoặc sau các đợt công tác, tổng kết học tập); đ) Bản kê khai tài sản đối với các đối tượng công chức bắt buộc kê khai tài sản theo quy định hiện hành; e) Đơn, thư kèm theo các văn bản thẩm tra, xác minh, biên bản, kết luận của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền về những vấn đề liên quan đến công chức và gia đình công chức được phản ánh trong đơn thư. Không lưu trong thành phần hồ sơ những đơn, thư nặc danh, hoặc đơn, thư chưa được xem xét, kết luận của cơ quan có thẩm quyền; g) Những văn bản khác có liên quan trực tiếp đến quá trình công tác và các quan hệ xã hội của công chức; h) Đối với công chức được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải bổ sung đầy đủ các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm vào hồ sơ của công chức. 3. Đối với công chức nghỉ hưu, mất sức, điều động, biệt phái, luân chuyển, thôi việc, buộc thôi việc và từ trần Trong thời gian 30 ngày, kể từ ngày công chức có quyết định nghỉ hưu, mất sức, điều động, biệt phái, luân chuyển, thôi việc, buộc thôi việc hoặc công chức từ trần thì việc quản lý hồ sơ công chức thực hiện như quy định tại Khoản 3 Điều 12 của Thông tư này. 4. Những thành phần hồ sơ gốc của công chức quy định tại Điểm a, Điểm b và Điểm c Khoản 1 Điều này do Bộ Nội vụ thống nhất ban hành theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV ngày 18 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành thành phần hồ sơ cán bộ, công chức và biểu mẫu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức (sau đây viết tắt là Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV) và Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV. Hồ sơ gốc của công chức thuộc tài liệu lưu trữ lịch sử, thời hạn bảo quản vĩnh viễn, trường hợp thiếu các thành phần hồ sơ gốc hoặc không có hồ sơ gốc thì việc xây dựng, hoàn thiện hồ sơ công chức thực hiện như sau: a) Khi công chức thiếu các thành phần hồ sơ gốc hoặc không có hồ sơ gốc như quy định tại Khoản 1 Điều này thì cơ quan quản lý công chức có trách nhiệm yêu cầu công chức trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phát hiện không có hoặc thiếu các thành phần hồ sơ gốc phải hoàn chỉnh, bổ sung các thành phần hồ sơ gốc theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Thông tư này về chế độ bổ sung, sửa chữa dữ liệu hồ sơ công chức; b) Trường hợp không thể hoàn chỉnh bổ sung đầy đủ các thành phần hồ sơ gốc theo quy định tại Điểm a Khoản này thì căn cứ vào giấy khai sinh gốc để hoàn chỉnh các thành phần hồ sơ khác, hoặc lập mới hồ sơ công chức theo quy định tại Khoản 1 Điều này như đối với công chức tuyển dụng lần đầu.
0
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
1. Cách thức tiếp nhận hồ sơ công chức Công chức được điều động, luân chuyển, chuyển ngạch và cán bộ, công chức cấp xã được xét chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên thì cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức khi tiếp nhận công chức phải yêu cầu cơ quan quản lý hồ sơ công chức cũ bàn giao đầy đủ hồ sơ của công chức đó. 2. Thời gian tiếp nhận hồ sơ là 30 ngày, kể từ ngày công chức có quyết định chuyển ngạch, điều động, luân chuyển, biệt phái hoặc cán bộ, công chức cấp xã được xét chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên. Hồ sơ khi tiếp nhận phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Ghi phiếu chuyển hồ sơ theo biểu mẫu quy định tại Khoản 7 và Khoản 8 Điều 1 Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV; b) Kiểm tra niêm phong, dấu bưu điện (nếu gửi qua đường bưu điện) và xác nhận tình trạng tài liệu nhận được vào phiếu chuyển hồ sơ và gửi trả phiếu này cho nơi giao hồ sơ hoặc có văn bản trả lời nơi gửi hồ sơ và xác nhận tình trạng niêm phong; c) Vào sổ giao, nhận hồ sơ theo biểu mẫu quy định tại Khoản 2 Điều 1 Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV; d) Lập số hồ sơ, lập phiếu liệt kê tài liệu, lập phiếu kiểm soát hồ sơ, vào sổ đăng ký hồ sơ và lập biên bản giao nhận; đ) Việc chuyển giao hồ sơ do cơ quan quản lý công chức thực hiện. 3. Công chức nghỉ hưu, chuyển công tác, thôi việc, hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc và từ trần thì việc chuyển giao và lưu trữ hồ sơ được thực hiện như sau: a) Công chức nghỉ hưu, thôi việc hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc được nhận một bản sao “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức”, các quyết định liên quan. Hồ sơ gốc vẫn do cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ công chức lưu giữ, bảo quản và đưa vào nhóm công chức thôi việc. Cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức chỉ được xác nhận và cấp lại bản sao “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức” khi có yêu cầu bằng văn bản và trên cơ sở hồ sơ gốc lưu trữ; b) Đối với công chức từ trần gia đình công chức được nhận một bản sao “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức”. Hồ sơ gốc vẫn do cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý hồ sơ công chức lưu giữ, bảo quản; c) Đối với công chức chuyển công tác hoặc chuyển ra khỏi cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước được nhận một bản sao “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức” của bản thân. Hồ sơ gốc vẫn do cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức đó lưu giữ, bảo quản và chỉ được chuyển giao cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác quản lý khi các cơ quan, tổ chức, đơn vị đó có yêu cầu bằng văn bản.
0
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
"Điều 7. Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận không qua thi tuyển và xét tuyển vào công chức cấp xã ... 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm về các điều kiện, tiêu chuẩn, phẩm chất, trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào công chức cấp xã không qua thi tuyển."
0
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
"Điều 126. Trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự ... 4. Trường hợp tài sản trả lại là tiền Việt Nam, ngoại tệ bị hư hỏng không còn sử dụng được do lỗi của các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án dân sự trong quá trình bảo quản và đương sự từ chối nhận thì cơ quan thi hành án dân sự đề nghị Ngân hàng nhà nước đổi tiền mới có giá trị tương đương để trả cho đương sự. Đối với tài sản là tiền Việt Nam, ngoại tệ bị hư hỏng không còn sử dụng được không do lỗi của các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án dân sự mà đương sự từ chối nhận thì cơ quan thi hành án dân sự giao cho Ngân hàng nhà nước xử lý theo quy định của pháp luật. ..."
0
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
Khoản 7. Kinh phí hàng năm chi cho các hoạt động văn hoá, thể thao, các hoạt động nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn: Các năm bình thường được trích 0,3%, những năm có nhiều sự kiện quan trọng, có nhiều ngày lễ được trích 0,5% trên tổng số kinh phí chi thường xuyên.
0
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
1. Bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao gồm có Văn phòng và các đơn vị khác. 2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, các đơn vị khác thuộc bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao.
0
Hồ sơ tiếp nhận vào làm công chức ở cấp huyện?
Khoản 2. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản a) Khi phát hiện vi phạm hành chính thuộc trường hợp xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, cán bộ Cảnh sát giao thông thực hiện lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định. Biên bản vi phạm hành chính được lập bằng mẫu in sẵn hoặc lập trên Hệ thống cơ sở dữ liệu xử lý vi phạm hành chính; b) Khi lập xong biên bản vi phạm hành chính, cán bộ lập biên bản đọc lại cho những người có tên trong biên bản cùng nghe; hướng dẫn quyền, thời hạn giải trình về vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính mà cá nhân, tổ chức có quyền giải trình theo quy định tại Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020); đề nghị người vi phạm cung cấp số điện thoại liên hệ (nếu có) để nhận thông tin xử phạt thông qua Cổng dịch vụ công Quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Công an; ký vào biên bản (trường hợp người vi phạm không ký được thì điểm chỉ), trừ trường hợp biên bản được lập theo quy định tại khoản 7 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020). Trường hợp có người chứng kiến, người phiên dịch, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì những người này cùng phải ký vào biên bản; biên bản vi phạm hành chính gồm nhiều trang, thì phải ký vào từng trang biên bản; c) Trường hợp người vi phạm không có mặt tại nơi vi phạm hoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan mà không ký, điểm chỉ vào biên bản hoặc có mặt nhưng từ chối ký, điểm chỉ vào biên bản hoặc trường hợp không xác định được đối tượng vi phạm thì Tổ trưởng Tổ Cảnh sát giao thông mời đại diện chính quyền cấp xã nơi xảy ra vi phạm hoặc ít nhất 01 người chứng kiến ký vào biên bản xác nhận việc người vi phạm không ký, điểm chỉ vào biên bản; trường hợp không có chữ ký của đại diện chính quyền cấp xã hoặc của người chứng kiến thì cán bộ Cảnh sát giao thông phải ghi rõ lý do vào biên bản. Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ ghi nhận vụ việc và phải báo cáo thủ trưởng đơn vị bằng văn bản để làm cơ sở cho người có thẩm quyền xem xét, quyết định xử phạt; d) Việc giao biên bản vi phạm hành chính cho người vi phạm thực hiện theo quy định tại Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020) và Điều 12 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính (sau đây viết gọn là Nghị định số 118/2021/NĐ-CP).
0